Trả lời câu hỏi trắc nghiệm bên dưới giúp độc giả biết độ tuổi nên bắt đầu xét nghiệm cholesterol, cách phòng rối loạn mỡ máu.
Ngồi liên tục nhiều giờ làm chậm quá trình trao đổi chất, khiến cơ thể giảm chuyển đổi cholesterol "xấu" thành cholesterol "tốt", tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Rối loạn lipid máu (mỡ máu) có triệu chứng gì, ai có nguy cơ mắc bệnh, điều trị như thế nào… được giải đáp khi hoàn thành bài trắc nghiệm bên dưới.
Chế độ ăn uống nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất, ngũ cốc, chất béo lành mạnh… giúp giảm lượng cholesterol xấu, cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu.
Nguy cơ rối loạn lipid máu tăng cao ở những bệnh nhân đái tháo đường, không kiểm soát tốt dẫn tới biến chứng bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Lối sống ít vận động, chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, một số bệnh lý như đái tháo đường, bệnh thận mạn... có thể dẫn đến mỡ máu cao.
Người rối loạn mỡ máu làm tăng nguy cơ nhập viện, tử vong ở bệnh nhân Covid-19, đồng thời cũng có thể làm tăng biến cố tim mạch sau khi khỏi bệnh.
Rối loạn mỡ máu thúc đẩy hình thành mảng xơ vữa, tăng độ nhớt của máu dẫn đến tăng huyết áp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Rối loạn mỡ máu thường diễn tiến âm thầm nên dễ khiến người bệnh bỏ qua, theo thời gian bệnh ngày càng trầm trọng và gây khó khăn khi điều trị.
Rối loạn mỡ máu không có biểu hiện rõ ràng nhưng lại là nguồn gốc của các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, sỏi mật, nhồi máu cơ tim…
TP HCMNgười phụ nữ 61 tuổi đang phơi quần áo thì đột ngột méo miệng, khuỵu xuống, bất tỉnh, tiểu không tự chủ.
Từ một ca bệnh chỉ điểm, nhóm các nhà nghiên cứu của Viện Tim mạch sàng lọc 55 người trong một gia đình và phát hiện 28 người bị tăng cholesterol máu do di truyền.
Duy trì các hoạt động rèn luyện trí óc như chơi nhạc cụ, học ngoại ngữ..., tập thể dục, tránh stress và ăn uống lành mạnh.
Thói quen tiêu thụ nhiều chất béo động vật, thừa đạm, uống rượu bia là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến rối loạn mỡ máu, theo VTV.
Nếu bị thừa cân, béo phì, bạn cần giảm cân trên > 7%, cân nặng lý tưởng BMI = 22, giảm tình trạng béo bụng.
Tỷ lệ người bị rối loạn mỡ máu, cao huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ... ngày càng cao và có xu hướng trẻ hóa.
Bạn nên ăn nhiều chất xơ hơn, ăn cá, hoặc lựa chọn nguồn protein từ đậu nành như đậu hũ... nếu bị cholesterol cao.
Theo Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Thông - Chủ tịch Hội Phòng chống đột quỵ miền Bắc, việc cấp cứu đột quỵ chỉ là xử lý hậu quả của “chuyện đã rồi”.
Bác sĩ Phạm Tú Quỳnh, Khoa Tim mạch Tổng quát Bệnh viện nhân dân 115 tư vấn về rối loạn mỡ máu.
Bác sĩ Phạm Tú Quỳnh, Khoa Tim mạch Tổng quát Bệnh viện nhân dân 115 tư vấn về rối loạn mỡ máu.