Các bệnh do phế cầu khuẩn thường diễn tiến nhanh, nguy hiểm tính mạng và tạo gánh nặng đáng kể về chi phí, không chỉ cho người bệnh mà với cả hệ thống y tế.
Viêm phổi đe dọa sức khỏe người cao tuổi, có thể dẫn đến biến chứng nặng, thậm chí tử vong, do đó cần chủ động ngừa tác nhân phế cầu khuẩn.
Thời tiết chuyển mùa, mưa nắng thất thường khiến miễn dịch cơ thể kém đi, trong khi siêu vi, virus trở nên mạnh mẽ hơn, dễ tấn công gây bệnh hô hấp.
Hệ thống tiêm chủng VNVC triển khai tiêm vaccine phòng 15 chủng phế cầu khuẩn gây viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, từ ngày 8/5.
TP HCMMSD và Viện Kiểm định Quốc gia Vaccine và Sinh phẩm y tế tổ chức hội nghị giải pháp mới dự phòng bệnh do phế cầu khuẩn, thu hút 1.000 chuyên gia.
Toàn cầu ghi nhận 1,6 triệu người chết do bệnh từ phế cầu khuẩn mỗi năm, nguy cơ tử vong ở người lớn mắc viêm phổi phế cầu lên đến 10-20%.
Vi khuẩn phế cầu được xem là "sát thủ giấu mặt", gây nhiều bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, có thể dẫn đến các di chứng nghiêm trọng.
Vaccine được Bộ Y tế cấp phép sẽ giúp phòng viêm phổi và bệnh do phế cầu khuẩn cho người có nguy cơ nhiễm bệnh từ 2 tuổi trở lên
TP HCMBé trai 13 tuổi sốt cao, đau đầu, nôn ói kèm co gồng toàn thân và rối loạn tri giác diễn tiến nhanh trong khoảng hai ngày, bác sĩ xác định viêm màng não do khuẩn phế cầu.
Sau khi tấn công vào mũi xoang, phế cầu khuẩn có thể gây viêm túi lệ, mưng mủ ở hốc mắt, một biến chứng hiếm gặp dẫn tới nguy cơ mù lòa.
Tôi nghe nói có hai loại vaccine phế cầu là phế cầu 10 và phế cầu 13. Vậy hai loại này khác nhau như thế nào?
Chính phủ đồng ý lộ trình tăng thêm bốn loại vaccine phòng rota, phế cầu, ung thư cổ tử cung, cúm mùa, trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, giai đoạn 2021-2030.
Tình trạng tổn thương phổi sau khi khỏi Covid-19 tạo điều kiện cho một số loại siêu vi như phế cầu khuẩn, cúm xâm nhập, tấn công hệ hô hấp.
Vi khuẩn phế cầu tàn phá phổi không kém Covid-19, khi tấn công vào hệ hô hấp gây nhiễm trùng đường thở, viêm phổi…, tuy nhiên có thể phòng ngừa hiệu quả bằng vaccine.
Phế cầu khuẩn có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng như viêm màng não, viêm phổi, viêm xoang, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết.
Viêm phổi do phế cầu khuẩn thường diễn tiến rất nhanh vào mùa lạnh, dễ tấn công người lớn tuổi do đề kháng yếu, tăng nguy cơ tử vong nếu mắc cùng Covid-19.
Phế cầu khuẩn có thể gây nhiêm trùng tai, phổi, máu và não, do đó, tiêm phòng là việc đặc biệt quan trọng để bảo vệ bản thân khỏi mầm bệnh.
Vi khuẩn phế cầu có thể gây ra nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não cho trẻ em.
9h ngày 30/12, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa nhiễm - thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM sẽ tư vấn cho độc giả VnExpress về bệnh do vi khuẩn phế cầu ở trẻ em.
Viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa và nhiễm trùng huyết khiến nhiều trẻ phải nhập viện, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do phế cầu khuẩn.