Sau hơn hai thập kỷ kể từ khi Luật Doanh nghiệp đầu tiên ra đời, kinh tế tư nhân có bước chuyển mình mạnh mẽ về quy mô, dẫn dắt nhu cầu lao động và trở thành động lực tăng trưởng trong giai đoạn hội nhập.
Đại biểu Quốc hội đề nghị giới hạn lĩnh vực, trách nhiệm của viên chức khi họ tham gia quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp, tránh xung đột lợi ích giữa việc công và kinh doanh.
Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) bổ sung quy định về chủ sở hữu hưởng lợi để tăng minh bạch, hạn chế tình trạng doanh nghiệp ma, tăng vốn ảo.
Công ty tôi có vốn nhàn rỗi, muốn cho một công ty khác vay tiền để lấy lãi thì có được pháp luật cho phép không? (Hoàng Chiến).
Tôi có mảnh đất đứng tên mình, muốn dùng sổ đỏ để góp vốn thành lập công ty cổ phần có được không? Thủ tục ra sao? (Diệp Đào)
Tôi nghe nói, theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, từ năm sau cổ đông sẽ có nhiều nghĩa vụ hơn hiện nay. (Đức Quyên)
Từ 1/1/2021, doanh nghiệp tư nhân được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
Hội thảo giới thiệu những điểm mới và lưu ý cho doanh nghiệp về Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2020 thu hút gần 500 doanh nghiệp tham gia.
Nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình đưa 5 triệu hộ thành doanh nghiệp, luật hoá đối tượng này vào Luật Doanh nghiệp sửa đổi.
Chính phủ muốn luật hoá hoạt động 5 triệu hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp sửa đổi, nhưng thường trực Uỷ ban Kinh tế đề nghị tách luật riêng.
Thay vì luật hoá hoạt động của hộ kinh doanh tại Luật Doanh nghiệp sửa đổi, các đại biểu đề nghị cần có luật riêng về đối tượng này.
Chủ tịch PVN Trần Sỹ Thanh ví von đang sống trong gia đình "ngũ đại đồng đường", doanh nghiệp đã lớn nhưng làm gì cũng phải xin tới "ông cố".
Hôm nay, Quốc hội dành buổi sáng thảo luận ở tổ về những điểm mới của Luật Đầu tư và doanh nghiệp sửa đổi.
Nhiều thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không đồng tình với đề nghị đưa gần 5 triệu hộ kinh doanh lên doanh nghiệp của Chính phủ.
Với 5 triệu hộ, đối tượng kinh doanh cá thể đang đông đảo và tạo ra nhiều việc làm nhất trong nền kinh tế cho Việt Nam.
Tôi đang phải chấp hành án treo 2 năm, 3 năm thử thách do vô ý gây thương tích cho người khác. (Huy Cường)
Chương trình đào tạo và thời gian học được thiết kế phù hợp với người đã đi làm.
Với các vấn đề nằm ở ranh giới giữa điều kiện kinh doanh với quy chuẩn, quy phạm... Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho rằng thà bỏ sót còn hơn đưa vào nghị định, gây khó cho doanh nghiệp.
Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng việc xây dựng Nghị định về điều kiện kinh doanh cần chú trọng chuyện giảm thiểu, xoá bỏ các điều kiện bởi doanh nghiệp đang chịu khổ với hàng nghìn giấy phép con.
Bố mẹ làm nông, ở nhà cũng chẳng ai bên luật để định hướng cho em. Vào đại học em chỉ đi học, làm thêm nên không có nhiều mối quan hệ lắm.