Vụ sáp nhập giữa hố đen và vật thể bí ẩn Các nhà vật lý thiên văn phát hiện tín hiệu sóng vô tuyến kỳ lạ phát ra từ quá trình sáp nhập giữa hố đen và một vật thể chưa xác định.
Mô phỏng trung tâm dải Ngân Hà qua 500 năm NASA dựng lại hình ảnh mô phỏng sự biến đổi của khu vực rộng ba năm ánh sáng xung quanh hố đen siêu khối lượng Sagittarius A*.
Cây cầu dài 3 triệu năm ánh sáng nối hai cụm thiên hà Cây cầu khí với khối lượng gấp 6 nghìn tỷ lần Mặt Trời hình thành sau vụ va chạm giữa hai cụm thiên hà cách đây vài trăm triệu năm.
Phát hiện hố đen cách Trái Đất 1.000 năm ánh sáng Các nhà thiên văn học phát hiện hố đen ở gần Trái Đất nhất “chung sống” hòa bình với hai ngôi sao ở cùng hệ HR 6819 trong chòm sao Telescopium.
Phát hiện hố đen gần Trái Đất nhất Các nhà thiên văn học tìm thấy hố đen ở cách Trái Đất 1.000 năm ánh sáng tạo thành một hệ cùng với hai ngôi sao.
Cặp hố đen tạo ánh sáng mạnh hơn một nghìn tỷ ngôi sao Hố đen nhỏ trong thiên hà OJ 287 đâm vào đĩa vật chất của hố đen siêu khối lượng, tạo ra đợt lóe sáng mạnh.
Ngôi sao 'suýt chết' sau khi đụng độ siêu hố đen Một ngôi sao ở thiên hà GSN 069 cách Trái Đất 250 triệu năm ánh sáng bị mất sạch lớp vỏ ngoài vì lang thang quá gần siêu hố đen.
Vụ va chạm hố đen cách Trái Đất 2,4 tỷ năm ánh sáng Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện cặp hố đen chênh lệch khối lượng gần 4 lần va chạm và sáp nhập.
Phát hiện ngôi sao 'nhảy múa' quanh hố đen siêu lớn Kính viễn vọng VLT lần đầu tiên nhìn thấy một ngôi sao quay quanh hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà đúng như thuyết tương đối rộng của Einstein.
Hố đen có thể bẻ cong ánh sáng Nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ California phát hiện một số tia sáng bị hố đen kéo vòng lại trước khi thoát ra ngoài.
Ảnh chụp hố đen siêu khối lượng phun tia vật chất Các nhà khoa học công bố ảnh chụp luồng tia của hố đen khối lượng gấp một tỷ lần Mặt Trời và cách Trái Đất 5 tỷ năm ánh sáng.
Điều gì xảy ra khi sao đến gần hố đen? Các lớp ngoài của một ngôi sao tiến vào "vùng nguy hiểm" sẽ bị xé ra và hút về phía hố đen, khiến nó tỏa sáng mạnh.
Điều gì xảy ra nếu Mặt Trời trở thành hố đen? Nếu Mặt Trời sụp đổ thành hố đen, nó có đường kính chưa đến 6 km với lượng vật chất không đủ lớn để hút các hành tinh vào trong.
Siêu hố đen ở dải Ngân Hà hoạt động mạnh hơn Số lượng chớp sáng mạnh của Sagittarius A*, hố đen siêu khối lượng cách Trái Đất 26.000 năm ánh sáng, tăng lên trong vài năm gần đây.
Hố đen siêu khối lượng cách Trái Đất 13 tỷ năm ánh sáng Các nhà khoa học phát hiện hố đen có khối lượng gấp khoảng một tỷ lần Mặt Trời và phun ra luồng tia hạt hướng thẳng về phía Trái Đất.
Siêu hố đen tạo lỗ hổng dài 1,5 triệu năm ánh sáng Hố đen ở trung tâm thiên hà nằm giữa cụm Ophiuchus phun vật chất và năng lượng mạnh đến mức tạo ra một lỗ hổng khổng lồ.
Hố đen nhả vật chất với tốc độ gần bằng ánh sáng Các nhà chuyên gia từ Đại học Oxford, Anh quan sát thấy một hố đen trong dải Ngân Hà giải phóng vật chất với chuyển động siêu âm.
Phát hiện hố đen mới cách Trái Đất 30.000 năm ánh sáng Tàu NASA vô tình chụp được một đợt bùng phát tia X, hiện tượng xảy ra khi hố đen hút vật chất từ những ngôi sao, trong chòm sao Columba.
Phát hiện vụ nổ lớn nhất từng thấy trong vũ trụ Các nhà thiên văn học công bố ảnh chụp vụ nổ xảy ra bên trong cụm thiên hà Ophiuchus, cách Trái Đất khoảng 390 triệu năm ánh sáng.
Sóng hấp dẫn bí ẩn chạm tới Trái Đất Các nhà thiên văn quan sát được một đợt bùng phát sóng hấp dẫn diễn ra trong thời gian rất ngắn và chưa rõ nguồn gốc hôm 14/1.