Các nhà thiên văn tìm thấy sao lùn nâu nóng khác thường quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 1.400 năm ánh sáng.
Dù đôi khi ném tiểu hành tinh về phía Trái Đất, sao Mộc cũng bảo vệ hành tinh xanh khỏi những vật thể lao vào phía trong hệ Mặt Trời.
Sao Hải Vương giữ kỷ lục về tốc độ gió trong hệ Mặt Trời với những cơn gió 2.400 km/h, đạt tốc độ siêu thanh.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu sẽ thực hiện buổi livestream đầu tiên từ sao Hỏa với tàu vũ trụ Mars Express lúc 23h00 hôm nay.
Các nhà thiên văn phát hiện luồng hơi nước khổng lồ từ Enceladus, mặt trăng nhỏ của sao Thổ với triển vọng tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất.
Với 62 mặt trăng mới phát hiện, sao Thổ vượt qua sao Mộc, trở thành hành tinh có nhiều mặt trăng nhất hệ Mặt Trời.
Các nhà thiên văn học mô phỏng 24 hành tinh bay theo cùng quỹ đạo giống như những viên ngọc trai trên một sợi dây chuyền.
Các nhà thiên văn học chứng kiến một ngôi sao giống Mặt Trời nuốt chửng hành tinh, hé lộ số phận của Trái Đất sau khoảng 4 - 5 tỷ năm nữa khi Mặt Trời phình to.
Con người có thể tới sao Hỏa sau vài chục năm, nhưng mất tới hàng trăm, thậm chí hàng chục nghìn năm để đến hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Thời tiết Trái Đất có thể rất khắc nghiệt, thậm chí gây chết người, nhưng ở một số nơi khác trong hệ Mặt Trời, thời tiết còn đáng sợ hơn.
Tương tự nhau về kích thước, thành phần cấu tạo, vị trí, nhưng sao Kim và Trái Đất lại có môi trường cực kỳ khác biệt.
Ngoại hành tinh TOI-778 b mới được tìm thấy cách Trái Đất 530 năm ánh sáng có quỹ đạo rất gần ngôi sao chủ với nhiệt độ như thiêu đốt.
Với các gợi ý về hình ảnh và chữ cái, bạn hãy đoán tên của các hành tinh trong hệ Mặt trời trong các câu đố dưới đây.
Ngoài Trái Đất, các hành tinh còn lại trong hệ Mặt Trời không mấy "thân thiện" với áp suất cực lớn, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
NASA hôm 21/9 công bố ảnh chụp đầu tiên của kính viễn vọng không gian James Webb về sao Hải Vương, hành tinh băng khổng lồ trong hệ Mặt Trời.
Mưa kim cương, hiện tượng diễn ra trong hành tinh băng khổng lồ như sao Thiên Vương, sao Hải Vương, có thể phổ biến hơn giới khoa học từng nghĩ.
Sao Mộc sẽ tiến đến vị trí đối diện Mặt Trời vào ngày 26/9, đồng thời cũng trở nên gần và sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất.
Mỗi năm, Trái Đất trôi xa khỏi Mặt Trời khoảng vài cm do sự mất khối lượng của Mặt Trời và các lực tác động.
Bắt đầu từ ngày 3/6, sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ có thể được nhìn thấy xếp thẳng hàng trên bầu trời bằng mặt thường.
Bạn chọn đáp án sao Thủy, sao Hỏa hay sao Kim là hành tinh nóng nhất hệ Mặt Trời?