Dựa vào mẫu đá trên Trái Đất và thiên thể khác, giới khoa học ước tính Trái Đất hình thành 10 triệu năm sau khi hệ Mặt Trời ra đời.
Thuyết tương đối rộng của Albert Einstein cho rằng không gian và thời gian liên kết thành một "tấm vải", chịu tác động của vật thể khối lượng lớn.
Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo trên Trái Đất được nhóm nhà khoa học Trung Quốc dựng lại trong một video ngắn.
Nếu một hành tinh cùng kích thước xuất hiện gần Trái Đất, lực hấp dẫn sẽ khiến chúng tiến sát lại và hợp nhất với nhau.
Tàu vũ trụ Akatsuki của Nhật Bản, hiện là tàu duy nhất hoạt động trên quỹ đạo sao Kim, mất liên lạc từ tháng trước.
250 triệu năm nữa, Trái Đất chỉ có một siêu lục địa duy nhất, nóng bức và thiếu thức ăn đến mức động vật có vú không thể sống sót.
Tùy vào cách định nghĩa, biên giới của hệ Mặt Trời có thể là Vành đai Kuiper, nhật mãn hoặc Đám mây Oort.
Trái Đất có nhiều mùa chủ yếu do trục nghiêng và mùa đông sẽ lạnh hơn, nhưng không phải hành tinh nào trong hệ Mặt Trời cũng như vậy.
Các nhà thiên văn học phát hiện một số loại thiên thể đồ sộ nhất trong vũ trụ, từ hành tinh tới siêu cụm thiên hà.
Nếu tích lũy đủ khối lượng, một thiên thể sẽ hút vật chất về phía tâm nhờ lực hấp dẫn và sắp xếp vật chất đến khi thành hình cầu.
Mắt và não người có cơ chế tự điều chỉnh trong một môi trường hoàn toàn mới, ví dụ như hành tinh khác, cả về màu sắc lẫn cường độ.
Hành tinh K2-18 b có kích thước gấp đôi Trái Đất và quay trong vùng ở được quanh sao chủ cách hệ Mặt Trời 120 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học ước tính có khoảng 100.000 tỷ tỷ hành tinh trong vũ trụ dựa trên giả định mỗi ngôi sao có một hành tinh xoay quanh.
Thế kỷ 19, các nhà thiên văn tính toán ra một hành tinh trong hệ Mặt Trời và đặt tên là Vulcan, nhưng chưa ai thực sự quan sát được.
Các nhà thiên văn tìm thấy sao lùn nâu nóng khác thường quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 1.400 năm ánh sáng.
Dù đôi khi ném tiểu hành tinh về phía Trái Đất, sao Mộc cũng bảo vệ hành tinh xanh khỏi những vật thể lao vào phía trong hệ Mặt Trời.
Sao Hải Vương giữ kỷ lục về tốc độ gió trong hệ Mặt Trời với những cơn gió 2.400 km/h, đạt tốc độ siêu thanh.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu sẽ thực hiện buổi livestream đầu tiên từ sao Hỏa với tàu vũ trụ Mars Express lúc 23h00 hôm nay.
Các nhà thiên văn phát hiện luồng hơi nước khổng lồ từ Enceladus, mặt trăng nhỏ của sao Thổ với triển vọng tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất.
Với 62 mặt trăng mới phát hiện, sao Thổ vượt qua sao Mộc, trở thành hành tinh có nhiều mặt trăng nhất hệ Mặt Trời.