Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I ước đạt 5,66%, cao hơn cùng kỳ bốn năm trở lại đây.
UOB dự báo kinh tế Việt Nam quý I tích cực hơn cùng kỳ năm ngoái, với tăng trưởng 5,5% và VND vẫn còn khả năng phục hồi nhẹ.
Là một trong những nước giàu có nhất thế giới nhờ trữ lượng dầu mỏ dồi dào, Brunei nổi tiếng với chế độ phúc lợi xã hội cho công dân.
TS. Nguyễn Đức Độ đánh giá áp lực lạm phát của Việt Nam năm 2024 không lớn, quanh mức 2,5-3,5%, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đưa ra (4,5%).
Tròn 5 năm sau khi khánh thành ba công trình trọng điểm, Quảng Ninh đạt tăng trưởng hai con số, sở hữu nhiều công trình biểu tượng có tiềm năng tăng trưởng dài hạn.
Kinh tế năm nay tăng trưởng khoảng 5%, thấp hơn kế hoạch ban đầu nhưng vẫn là mức khá cao so với khu vực và thế giới, theo Phó thủ tướng Lê Minh Khái.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng cho rằng nước này sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng quanh 5%.
Sau gần hai năm thắt chặt chính sách mạnh tay, nhiều ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới đã dừng nâng lãi suất để cân nhắc động thái tiếp theo.
Kinh tế có sự cải thiện nhờ chính sách điều hành linh hoạt và Việt Nam ứng phó thành công với "những cơn gió ngược", theo Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư.
GDP 9 tháng tăng 4,24%, không như mong muốn, nhưng Thủ tướng yêu cầu chọn kịch bản cả năm đạt 6% để phấn đấu, thông qua thúc đẩy các động lực tăng trưởng.
Nỗ lực đẩy nhanh giải ngân đầu tư công, hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sản xuất nhưng tăng trưởng kinh tế năm nay khó vượt 6%, theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư.
Kinh tế 9 tháng tăng trưởng 4,24%, chỉ cao hơn giai đoạn 2020-2021 khi có Covid-19 xuất hiện.
Nâng dự báo GDP năm nay nhưng OECD cảnh báo kinh tế thế giới nguy cơ giảm tốc vì áp lực lãi suất và Trung Quốc phục hồi yếu.
Dù khơi thông các nguồn lực, giải ngân hết 95% vốn đầu tư công, nhiều chuyên gia vẫn dự báo kinh tế năm nay cao nhất đạt 6%, tức không đạt mục tiêu 6,5%.
PGS.TS Trần Đình Thiên nhận xét doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn, cần có chính sách khơi thông để họ "sống động trở lại".
Nền kinh tế đang dần lấy lại đà tăng trưởng nhưng khó chuyển biến nhanh trong ngắn hạn, theo Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư.
Kinh tế trưởng của VinaCapital cho rằng xuất khẩu phục hồi sẽ đẩy tăng trưởng GDP Việt Nam từ khoảng 5% trong năm 2023 lên 6,5% trong năm 2024.
Nền kinh tế có tín hiệu phục hồi nhờ tiêu dùng, đầu tư công, chính sách hỗ trợ nhưng khó về mức trước dịch, theo các chuyên gia.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cao nhất khu vực Đông Nam Bộ, đứng thứ 14 cả nước sau sáu tháng đầu năm,