Chuyến trở về Điện Biên Phủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp năm 1994 hiện ra chân thực và sống động, dưới ống kính của nhiếp ảnh gia Catherine Karnow.
Sáng 7/5, các lực lượng quân đội Việt Nam đã có màn diễu binh trong tiếng quân nhạc hào hùng tại thành phố "lòng chảo" để kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tối 6/5, nhiều người dân tìm đến nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp để thắp nến, dâng hương bày tỏ sự kính trọng với người có công lao to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 60 năm.
Hàng chục người dân, sinh viên cùng hát vang ca khúc “Giải phóng Điện Biên” giữa khu vườn ở nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bên cạnh biểu tượng 60 năm và ngày 7/5 xếp từ nến.
Trong 10 chiếc xe tăng do Mỹ sản xuất được biên chế cho quân đội Pháp tại chiến trường Điện Biên, có 3 chiếc còn khá nguyên vẹn bị quân đội Việt Nam thu giữ sau trận chiến.
Truyền thông thế giới những ngày này một lần nữa ca ngợi chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, gọi đây là chiến thắng "lịch sử, quý báu", đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử thuộc địa và cổ vũ phong trào độc lập trên thế giới.
Tối 6/5 tại, hơn 1.000 nghệ sĩ đã có màn biểu diễn hoành tráng tái hiện chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu.
Catherine Karnow, phóng viên ảnh duy nhất được đi cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tới Điện Biên Phủ năm 1994, kể về chuyến trở lại chiến trường lịch sử 20 năm sau.
Chiều 6/5, thành phố Điện Biên rực rỡ cờ hoa. Những khâu chuẩn bị cuối cùng cho lễ kỷ niệm 60 năm được gấp rút hoàn thiện.
60 năm sau chiến thắng Điện Biên Phủ, những người lính năm xưa vẫn không thôi xúc động: Nhờ sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc thắng chắc" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mà Điện Biên Phủ mới thành công, chúng ta còn được ngồi với nhau đến bây giờ.
Trận chiến 55 ngày đêm ở thung lũng hình chảo Điện Biên Phủ được nhiều học giả quân sự nhận định là một trong những trận đánh vĩ đại nhất của thế kỷ 20.
Nhiếp ảnh gia Catherine Karnow, người đi cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tới Điện Biên Phủ năm 1994, ấn tượng trước sự đổi thay của nơi đây, trong chuyến trở về địa danh lịch sử tháng trước.
Sáng 6/5, hàng nghìn người dân đứng kín hai bên trục đường Võ Nguyên Giáp, TP Điện Biên, để được tận mắt chứng kiến các cu-rơ tranh tài.
Đây là bộ phim tài liệu nổi tiếng về Điện Biên Phủ, trận chiến được ví như cuộc đấu giữa hổ và voi, do đạo diễn nổi tiếng người Pháp Daniel Roussel thực hiện.
"Nếu như con hổ dừng lại thì sẽ bị đâm thủng bởi ngà voi sắc bén. Nhưng nó sẽ không dừng lại. Chú hổ sẽ tiếp tục tấn công cho đến khi con voi chết vì kiệt sức và bị mất máu. Điện Biên Phủ sẽ là mồ chôn của voi", bộ phim tài liệu nổi của đạo diễn Pháp dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói.
60 năm sau chiến thắng Điện Biên Phủ, những di tích trong sự kiện "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" vẫn được giữ nguyên vẹn để giáo dục truyền thống yêu nước cho người dân Việt Nam.
Những tháng ngày chiến đấu cam go trong các cuộc kháng chiến được những người lính chia sẻ trong chương trình cầu truyền hình “Ký ức hào hùng, chủ quyền thiêng liêng” tối qua tại hai điểm Hà Nội và Trường Sa.
Sáng 3/5, các lực lượng vũ trang tập buổi sơ kết diễu binh đầu tiên qua các tuyến đường thành phố Điện Biên chuẩn bị cho dịp 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trung tâm đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ cùng nơi ở của Đại tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp vẫn giữ các đồ vật đơn sơ mà ông đã dùng cách đây 60 năm, trong chiến dịch đánh dấu bước ngoặt của lịch sử Việt Nam.
Khi xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương 60 năm trước, thực dân Pháp tin chắc lòng chảo này sẽ nghiền nát Việt Minh. Nhưng quân đội Việt Minh, từ thế yếu đánh thế mạnh, giành chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.