Phát hiện thiên hà dạng xoắn ốc cổ xưa nhất Đài thiên văn ALMA ở Chile quan sát thấy hình ảnh mờ nhạt của một thiên hà xoắn ốc hình thành chỉ sau sự kiện Big Bang 1,4 tỷ năm.
Cây cầu sao sắp phát nổ trong dải Ngân Hà Các nhà vật lý thiên văn phát hiện một khu vực mới trong dải Ngân Hà chứa đầy những ngôi sao xanh nóng rực sáng sắp phát nổ.
Ảnh chụp chi tiết cặp thiên hà lùn Các nhà thiên văn học quốc tế công bố hình ảnh chi tiết cao về Đám mây Magellan Lớn và Nhỏ chụp bằng máy ảnh năng lượng tối.
'Vùng an toàn' ở dải Ngân Hà 6 tỷ năm trước Khu vực rìa dải Ngân Hà ít chịu tác động của những vụ nổ siêu tân tinh hay chớp gamma nguy hiểm nên khá phù hợp cho sự sống.
Phát hiện hệ sáu sao trong dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học khám phá ra một hệ thống chứa 6 ngôi sao quay quanh nhau trong dải Ngân Hà, cách Trái Đất khoảng 2.000 năm ánh sáng.
Thiên hà khiến dài Ngân Hà bị méo Dữ liệu từ Trạm quan sát bầu trời kỹ thuật số Sloan và tàu vũ trụ Gaia cho thấy va chạm với thiên hà khác tạo ra hình dạng méo kỳ lạ của dải Ngân Hà.
Thiên hà phun lượng khí bằng 10.000 Mặt Trời Thiên hà ID2299 cách Trái Đất 9 tỷ năm ánh sáng đang mất một lượng khí khổng lồ, có thể do từng va chạm với thiên hà khác.
10 sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật năm 2020 Phát hiện siêu tân tinh sáng nhất, xác nhận nước có trên Mặt Trăng và thu thập mẫu vật ngoài hành tinh là những thành tựu ấn tượng năm nay.
Thủ phạm biến sao khổng lồ đỏ thành sao xanh Hố đen siêu khối lượng ở trung tâm dải Ngân Hà có thể là thủ phạm khiến số lượng sao khổng lồ đỏ giảm đi.
Hình dáng dải Ngân Hà sau 400.000 năm Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ video time-lapse 60 giây mô phỏng dải Ngân Hà sau gần nửa triệu năm nữa dựa trên quan sát của vệ tinh Gaia.
Bản đồ 1,8 tỷ ngôi sao trong dải Ngân Hà Bản đồ mới lập theo dữ liệu của đài quan sát không gian Gaia thể hiện vị trí và chuyển động của lượng lớn sao với độ chính xác cao.
Trái Đất cách siêu hố đen 25.800 năm ánh sáng Khoảng cách giữa Trái Đất và hố đen siêu khối lượng ở trung tâm dải Ngân Hà ngắn hơn khoảng 2.000 năm ánh sáng so với suy nghĩ trước đây.
Vụ nổ tân tinh bí ẩn cách đây 350 năm Nghiên cứu mới cho thấy vụ nổ tân tinh năm 1670 giải phóng mức năng lượng gấp 25 lần so với những ước tính trước đó.
Thiên hà 'hóa thạch' đâm vào dải Ngân Hà 10 tỷ năm trước Thiên hà Heracles bị chôn vùi ở trung tâm dải Ngân Hà giúp hé lộ thêm thông tin về "ngôi nhà vũ trụ" của Trái Đất vào thời sơ khai.
Kính viễn vọng bắn laser đến tinh vân cách 7.500 năm ánh sáng Ảnh chụp của Đài thiên văn phía nam châu Âu (ESO) trông như một cuộc chiến vũ trụ khi Trái Đất phóng laser tới tinh vân tím đang "giận dữ".
Dải Ngân Hà có thể chứa 300 triệu hành tinh ở được Dựa trên dữ liệu từ kính viễn vọng Kepler và nhiệm vụ Gaia, một nhóm nhà khoa học ước tính dải Ngân Hà có hàng trăm triệu hành tinh phù hợp cho sự sống.
Ngôi sao bay với vận tốc 24.000 km mỗi giây Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà với vận tốc bằng 8% vận tốc ánh sáng.
Phát hiện tàn dư của cụm sao cầu cổ Các nhà thiên văn học quan sát thấy phần còn lại của một cụm sao cầu bị phá hủy bởi dải Ngân Hà 2 tỷ năm trước.
Cụm sao gần Trái Đất nhất sắp diệt vong Những ngôi sao trong cụm Hyades di chuyển nhanh đến mức cả cụm sao sẽ tan rã trong vòng 30 triệu năm nữa.
Ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ hơn 130 năm trước Bức ảnh đầu tiên về Tiên Nữ (Andromeda) do một kỹ sư tại Wales chụp năm 1887, hé lộ cấu trúc xoắn ốc của thiên hà này.