Mỗi ounce vàng tăng gần 30 USD, còn DJIA chấm dứt chuỗi 5 phiên giảm liên tiếp nhờ thông tin Fed tăng lãi suất.
Giá vàng thế giới hôm qua mất hơn 50 USD một ounce, còn chỉ số S&P 500 giảm gần 4%.
Chứng khoán châu Á, châu Âu, trái phiếu, tiền số đều đang bị bán tháo vì nhà đầu tư lo ngại tác động từ chính sách đối phó lạm phát.
Rủi ro từ báo cáo lạm phát và niềm tin tiêu dùng Mỹ khiến mỗi ounce vàng tăng 24 USD, còn Wall Street giảm khoảng 3%.
Nhóm cổ phiếu công nghệ đang mất giá mạnh nhất kể từ năm 2002, trong khi các cổ phiếu giá trị dần lấy lại vị thế.
Các chỉ số chính của Wall Street giảm khoảng 3% tuần này, riêng S&P 500 hôm qua có lúc rơi vào thị trường giá xuống.
Khi Wall Street lao dốc đầu năm nay, hàng triệu nhà đầu tư cá nhân Mỹ kiếm được tiền suốt 2 năm qua phải tìm cách hãm phanh.
Chỉ số DJIA mất hơn 1.100 điểm khi các hãng bán lẻ cảnh báo về sức ép tăng giá, khiến nhà đầu tư thêm lo ngại lạm phát.
Chỉ riêng nhóm công nghệ đã đóng góp gần 3.000 tỷ USD trong 7.000 tỷ USD vốn hóa bốc hơi khỏi S&P 500.
Mỗi ounce vàng giảm 10 USD, trong khi chỉ số DJIA đã giảm phiên thứ 4 liên tiếp.
Tiền số sáng nay có lúc xuống sát 29.800 USD, lần đầu dưới 30.000 USD kể từ giữa năm ngoái.
Chỉ số S&P 500 hôm qua xuống thấp nhất hơn một năm, trong khi giá vàng thế giới giảm gần 30 USD một ounce.
Wall Street chứng kiến tuần biến động lớn, khi chỉ số DJIA ghi nhận cả phiên tốt nhất lẫn tệ nhất kể từ năm 2020.
Nhà đầu tư xa lánh các tài sản rủi ro, khiến tiền số phổ biến nhất thế giới mất giá hơn 8% chỉ trong 24 giờ qua.
Wall Street hôm qua đảo chiều, khi DJIA giảm hơn 3%, còn Nasdaq Composite mất tới 5%.
Việc Fed nâng lãi như dự báo giúp DJIA và S&P 500 tăng gần 3%, còn giá vàng lên thêm 25 USD một ounce.
Ví thị trường chứng khoán Mỹ đang như một sòng bạc nhưng tỷ phú Warren Buffett cũng cho rằng đó là lúc Berkshire tìm được các cổ phiếu giá trị.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên cuối tuần, khi các nhà đầu tư thận trọng trước những diễn biến mới liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine.
Cổ phiếu Mỹ giảm mạnh trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư ngày càng lo ngại giá năng lượng cao sẽ làm nền kinh tế chậm lại và gia tăng lạm phát.
Từ châu Á, Âu tới Mỹ, các thị trường tài chính chủ chốt đều chìm trong sắc đỏ sau khi Nga tấn công Ukraine, nhưng càng về cuối phiên dòng tiền bắt đáy càng tham gia mạnh.