Đeo bịt mắt khi ngủ có thể giúp ít bị phiền nhiễu bởi các yếu tố xung quanh, tăng cường sản xuất hormone giúp ngủ ngon.
Ba tôi năm nay 67 tuổi, gần đây thường xuyên mất ngủ dẫn đến mệt mỏi, tình trạng này có nguy hiểm không? (Hồng, 35 tuổi, TP HCM)
Tôi thường ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn, hay thức giấc giữa đêm và khó ngủ lại. Tôi nên làm gì để cải thiện, ngủ ngon suốt đêm? (Mỹ Ngọc, TP HCM)
Cháo chim hạt sen, gỏi gà, rau muống xào, sữa đậu nành kích thích cơ thể sản xuất hormone melatonin, tăng cảm giác buồn ngủ, ngon giấc hơn.
Nhiều người buồn ngủ quá mức vào ban ngày thường do thiếu ngủ, song cũng có thể cảnh báo bệnh nguy hiểm.
Trẻ ngủ đủ giấc, ăn uống lành mạnh, hoạt động thể chất thường xuyên, hạn chế dùng điện thoại có thể kích thích não bộ phát triển.
Con tôi 6 tuổi, gần đây hay khó ngủ, không sâu giấc. Bé nên ăn gì để cải thiện tình trạng? (Thiện Linh, Hà Nội)
Nhiều người cho rằng ngủ khỏa thân không tốt, phản cảm, song kiểu ngủ này có lợi đối với sức khỏe sinh lý.
Nằm ngủ trên ghế đôi khi là lựa chọn phù hợp cho người đang bị ốm nhưng cũng dễ gây đau mỏi lưng và cổ, tê chân.
Chuyên gia dinh dưỡng Kate Booker khuyên mọi người ngủ trước 22h, giấc ngủ sâu từ 22h đến 2h sáng giúp cơ thể phục hồi và tăng trưởng.
Chuối, anh đào, trái táo, giàu vitamin C, magie, kali có thể làm tăng cảm giác buồn ngủ, giúp ngon giấc hơn.
Ăn uống, vận động hợp lý, tiếp xúc ánh sáng thường xuyên, tập thể dục, tránh caffeine, giữ phòng ngủ mát mẻ giúp ngủ ngon và sâu hơn trong thời điểm giao mùa.
Tắm nắng buổi sáng, hạn chế dùng cà phê chiều tối, tập thể dục quá khuya, ngủ trưa vừa đủ có thể cải thiện giấc ngủ tốt hơn.
Nhiều người dùng TikTok chia sẻ về mẹo chăm sóc giấc ngủ mới, quấn mình trong chăn trước khi đi ngủ như trẻ sơ sinh, song chuyên gia đánh giá chưa có bằng chứng khoa học.
Kê gối dưới đầu, nằm nghiêng, súc miệng với nước muối có thể khắc phục các triệu chứng nghẹt mũi do cảm lạnh, ngủ ngon hơn vào ban đêm.
Cơn đau do bệnh gout có thể nặng hơn vào ban đêm do thay đổi hormone và tư thế cơ thể khi nằm ngủ.
Không dùng đồ ăn uống chứa caffein vào chiều tối, hạn chế ăn quá no, hoạt động thể chất thường xuyên, giúp người tiểu đường ngon giấc hơn.
Tập yoga, thiền, tham gia trò chơi trí nhớ, hạn chế xem tivi, điện thoại, ngủ đủ giấc có thể giúp trẻ rèn luyện khả năng tập trung mỗi ngày.
Ngủ nằm sấp có thể gây đau mỏi cổ, tăng trào ngược dạ dày axit, đau lưng và gián đoạn giấc ngủ, không ngon giấc ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.
Với những người khó ngủ, 6 mẹo sau đây giúp có một giấc ngủ trưa hoàn hảo.