Ngày 17/2/1979, nhà cầm quyền Trung Quốc đã huy động hơn 600.000 quân tấn công xâm lược trên toàn tuyến 6 tỉnh biên giới Việt Nam.
Những người lính già nói về chiến tranh với một thái độ bình thản. Quân thù không làm họ sợ hãi nhưng họ sợ: sự lãng quên ép buộc.
Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lược biên giới mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó.
Mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha, tận cùng những nỗi đau ấy là ước vọng chiến tranh sẽ không bao giờ xảy ra.
Không kịp di tản khi quân Trung Quốc tràn sang năm 1979, hơn 40 phụ nữ và trẻ em, có bé mới 8 tháng tuổi ở Tổng Chúp (Cao Bằng) bị sát hại bằng búa và lưỡi lê, thi thể vùi dưới giếng.
Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn nửa triệu quân cùng hàng nghìn xe tăng, xe cơ giới tràn qua biên giới Việt Nam, đồng loạt tấn công 6 tỉnh phía Bắc từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) trên chiều dài 1.200 km.
Tại cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng), nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường gặp lại cô bộ đội và em bé trong bức ảnh ông chụp cách đây 37 năm, khi cuộc chiến biên giới phía Bắc nổ ra tháng 2/1979.
"Có ngày quân Trung Quốc bắn 30.000 quả đạn pháo vào Vị Xuyên, có mỏm núi đá bị bạt đến 3m", thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 2, tham mưu trưởng mặt trận Vị Xuyên thời kỳ 1985 - 1989 kể.
Để bảo vệ Vị Xuyên (Hà Giang) ở biên giới phía Bắc, chín sư đoàn chủ lực cùng nhiều đơn vị bộ đội Việt Nam trực tiếp tham chiến, đẩy lùi sự xâm lấn của quân Trung Quốc.
Năm 1979, Lệnh Tổng động viên được ban bố, các quân đoàn chủ lực đã vào vị trí chiến đấu, sẵn sàng truy quét tiêu diệt quân xâm lược, nhưng Việt Nam đã chấp nhận cho Trung Quốc rút quân vì hòa bình của dân tộc.