Taliban cho hay không quân Pakistan ném bom nhiều khu vực dân cư tại biên giới Afghanistan, khiến ít nhất 8 dân thường thiệt mạng.
Mỹ và 13 quốc gia châu Á ngày 9/9 nhất trí các mục tiêu đàm phán, hướng tới đạt thỏa thuận kinh tế IPEF trong tương lai.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết nước này muốn tìm kiếm một khuôn khổ hợp tác kinh tế mới.
Việc Trung Quốc gia nhập CPTPP sẽ giúp các thành viên tiếp cận sâu hơn thị trường rộng lớn của họ, nhưng cũng làm dấy lên lo ngại về an ninh.
Sau RCEP, việc có mặt trong CPTPP càng củng cố sức mạnh quỹ đạo kinh tế của Trung Quốc giữa lúc Mỹ cũng đang tích cực kết giao đồng minh.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết sẽ "tích cực cân nhắc" tham gia CPTPP, động thái được cho là có thể nhằm tăng cường hiện diện tại châu Á.
Ngoại trưởng Kono bất ngờ trong lần đầu trở lại Hà Nội kể từ tháng 2/1991 để tham dự WEF ASEAN.
Quốc gia Đông Nam Á là nước thứ ba phê chuẩn CPTPP, sau Mexico và Nhật Bản.
Thủ tướng Malaysia - Mahathir Mohamad muốn thay đổi phiên bản 11 thành viên để các nền kinh tế yếu cảm thấy dễ thở hơn.
Ông Trần Quốc Khánh nói doanh nghiệp không nên lo lắng quá bởi nhiều nước cũng rất e ngại sản phẩm Việt Nam, từ thuỷ sản đến dệt may.
Tổng thống Trump bất ngờ thay đổi quan điểm về khả năng Mỹ quay lại hiệp định TPP dù tuần trước vừa tuyên bố cân nhắc việc tái đàm phán.
Chuyên gia Trung Quốc lo ngại về khả năng Mỹ quay lại hiệp định TPP nhưng cho rằng chưa cần thay đổi chính sách để đáp trả.
Cơ hội cho Mỹ trở lại rất nhỏ bởi các thành viên không muốn đàm phán lại, vị thế của Washington trong TPP cũng đã yếu đi.
Dù Mỹ quay lại, Nhật Bản cũng không hào hứng tái đàm phán mà muốn giữ những cam kết TPP đã đạt được từ thời ông Obama.
Tổng thống Trump xua tan kỳ vọng rằng Mỹ sẽ trở lại TPP khi cho biết sẽ chỉ tái gia nhập nếu hiệp định được cải thiện đáng kể.
Chính phủ Mỹ bị các nghị sĩ, nông dân và nhiều doanh nghiệp phản đối vì rào cản thương mại khiến họ khó xuất khẩu.
Việc thông qua CPTPP tại một số nước khá hiển nhiên, nhưng số khác sẽ phải vượt qua rào cản chính trị.
Mỹ - quốc gia hàng thập kỷ nay vẫn ủng hộ thương mại tự do đã đi theo hướng ngược lại và nhường vị trí lãnh đạo cho châu Á.
CPTPP đã trải qua 40 vòng đàm phán 'cân não' với nhiều buổi tranh luận xuyên đêm, có khi bế tắc vì 'người vắng mặt, kẻ rút lui'.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết tại Chile, phát tín hiệu về chống lại chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại.