53 bức ảnh xuất sắc do các phóng viên chiến trường của hãng tin Mỹ AP chụp trong chiến tranh Việt Nam lần đầu tiên được triển lãm ở Hà Nội.
Nhiều tờ báo và hãng thông tấn lớn trên thế giới đưa tin về sự kiện Việt Nam kỷ niệm 40 năm thống nhất đất nước với những bài viết chi tiết đặt trên các mục nổi bật.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay tiếp đoàn đại biểu cấp cao các nước Lào, Campuchia và Cuba, nhân dịp các đoàn sang dự lễ kỷ niệm 40 năm ngày thống nhất đất nước.
"Ông sẽ lên làm tổng thống chứ? ông có sẵn sàng không?", Carl Robinson cố gắng chen vào để hỏi Dương Văn Minh, tướng của chính quyền Việt Nam Cộng hòa khi đó đang đứng trước khả năng lên làm tổng thống.
Nick Út tự hào vì bức ảnh Em bé Napalm của ông lột tả được bộ mặt chiến tranh, thỏa một phần tâm nguyện của anh trai, phóng viên chiến trường Việt Nam thiệt mạng khi tác nghiệp .
Gần 30 cựu phóng viên ở nhiều nước từng đến Việt Nam đưa tin về chiến tranh trước năm 1975 có dịp hội ngộ tại TP HCM để ôn lại những ngày tháng khó quên, trong dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam.
Thời gian tác nghiệp trong chiến tranh Việt Nam từng suýt giết chết Tim Page 4 lần nhưng cũng giúp ông toả sáng.
Rời Việt Nam năm 1970, Richard Parker tính bỏ lại ký ức về những vụ tấn công bom napalm trong quá khứ. Nhưng thời gian qua đi, những mảng ký ức ấy vẫn ám ảnh ông.
Lựu pháo M101, M102, M114 hay pháo tự hành M107 và M110 là một phần trong những loại pháo được Mỹ sử dụng rộng rãi trong chiến tranh Việt Nam.
Ở Sê pôn, tỉnh Savanakhet, Lào, thời gian và ký ức được đóng băng và giữ lại bởi con người ta không muốn quên đi quá khứ.
Súng trường M-14, M-16, M-60, súng chống tăng hạng nhẹ LAW M-72 là một phần trong những loại súng được Mỹ sử dụng phổ biến trong chiến tranh Việt Nam.
Năm lên 8 tuổi, Stacy Thúy, một trong hàng nghìn đứa trẻ mà Mỹ đưa ra khỏi Sài Gòn cuối chiến tranh Việt Nam, tự sát lần đầu tiên bằng một con dao. 9 năm sau, cô gái trẻ lại cố gắng từ bỏ cuộc sống bằng 100 viên thuốc an thần.
Hubert Van Es đang làm việc trong văn phòng ở Sài Gòn thì phát hiện hàng chục người leo lên một trực thăng Mỹ đậu trên mái nhà gần đó. Vơ vội đồ nghề, ông chụp một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất của chiến tranh Việt Nam.
Larry Burrows, tác giả tấm ảnh nổi tiếng "Vươn tay" ở chiến trường Việt Nam, đã thiệt mạng trên đất Lào năm 1971, không kịp thấy mong mỏi Việt Nam trong hòa bình.
"Sài Gòn thất thủ! George, gọi New York đi", Peter Arnett, tim đập thình thịch, thét lên với trưởng văn phòng hãng thông tấn AP tại Sài Gòn, lúc 11h43 ngày 30/4/1975.
Scott Camil chỉ chiến đấu trong lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Việt Nam trong 4 năm, nhưng ông dành đến 40 năm đến thúc đẩy hòa bình và hàn gắn vết thương mà chiến tranh để lại.
Trải qua thời thơ ấu khó khăn, những đứa trẻ là kết quả của cuộc tình giữa phụ nữ Việt và lính Mỹ khao khát ngày nào đó gặp lại cha mình.
Tên tuổi một số chính trị gia, tướng lĩnh và nghệ sĩ Mỹ đã gắn liền với Chiến tranh Việt Nam, một vài người sau này thăm lại Việt Nam và vẫn lưu giữ ký ức sâu đậm về cuộc chiến.
Art Greenspon, tác giả bức ảnh nổi tiếng "Help from Above", kể "chẳng biết sợ là gì" khi bán ôtô lấy tiền mua vé máy bay sang Việt Nam chụp ảnh để cho thế giới biết sự thật về cuộc chiến này.
Sài Gòn những giờ phút cuối của cuộc chiến tranh bao trùm một không khí "vừa thanh thản vừa sợ hãi" khi hàng nghìn người tìm cách rời thành phố, nhưng ở những góc khác, cuộc sống thường nhật vẫn tiếp diễn.