Cấp phúc thẩm khẳng định ông Trí và đồng phạm đã làm trái quy định, giúp sức cho Huyền Như chiếm đoạt 200 tỷ đồng.
Khẳng định không có cơ sở buộc Vietinbank bồi thường, tòa cho rằng trách nhiệm này thuộc Huyền Như.
Huyền Như chấp nhận án chung thân và bồi thường thiệt hại nhưng các công ty yêu cầu Vietinbank phải trả số tiền này.
Tòa bác tất cả lời kêu oan của cựu tổng giám đốc Navibank và đồng phạm, trong việc mang tiền sang Vietinbank gửi, gây thiệt hại 200 tỷ đồng.
Dù các bị cáo đồng loạt kêu oan, song VKS khẳng định truy tố ông Lê Quang Trí và cấp dưới gây thiệt hại 200 tỷ đồng là có căn cứ.
Tòa cho rằng, các luật sư của lãnh đạo Navibank yêu cầu triệu tập thẩm phán từng xử Huyền Như là "hiểu chưa đúng luật".
Lãnh đạo Navibank và cấp dưới phản đối quy kết cố ý làm trái, cho nhân viên mang tiền gửi ngân hàng khác để Huyền Như chiếm đoạt.
9 bị cáo còn lại liên quan đại án Huyền Như đều có 2-3 luật sư là giáo sư, tiến sĩ luật, hoặc nguyên thẩm phán.
Lãnh đạo Navibank gửi trái phép hơn 1.500 tỷ đồng vào Vietinbank với lãi suất 22,5% và bị Huyền Như chiếm đoạt 200 tỷ.
Tòa cho rằng các công ty bị Như chiếm đoạt tiền đã bỏ mặc quyền làm chủ tài khoản để bị cáo thao túng nên phải chịu trách nhiệm.
VKS nhận định việc Như chiếm đoạt hơn 1.085 tỷ đồng của năm công ty là rất tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng, cần có mức án nghiêm.
Sau gần ba năm điều tra lại, Huyền Như và đồng phạm được đưa ra xét xử về hành vi chiếm đoạt hơn 1.085 tỷ đồng của 5 công ty.
TAND TP HCM xét xử "siêu lừa" Huyền Như chiếm đoạt hơn 1.085 tỷ đồng của 5 công ty trước Tết và triệu tập nhiều người nguyên là lãnh đạo Vietinbank.
Huyền Như bị điều tra lại vì có dấu hiệu Tham ô, song VKSND Tối cao cho rằng cô ta đã có ý định, hành vi lừa tiền 5 công ty ngay từ đầu.
Huỳnh Thị Huyền Như bị cáo buộc tự huy động vốn để chiếm đoạt gần 1.100 tỷ đồng của năm công ty để trả nợ cá nhân.
Những sổ tiết kiệm của 12 khách hàng bị nữ cán bộ Ngân hàng TMCP Bản Việt "phù phép", rút tổng cộng 82 tỷ đồng.
Việc gửi tiền trái quy định của lãnh đạo Ngân hàng Nam Việt (Navibank) bị cho là khiến Huyền Như nổi máu tham.
Xác định Huyền Như có dấu hiệu tham ô hơn 1.000 tỷ đồng chứ không phải "lừa đảo" như truy tố, Tòa yêu cầu điều tra bổ sung.
Những đại án kinh tế nghiêm trọng, gây thiệt hại tổng cộng hàng nghìn tỷ đồng được Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng đề nghị xét xử trong quý I.
Liên quan đến việc Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt 4.000 tỷ đồng, 10 lãnh đạo ngân hàng Navibank bị truy tố vì thông qua nhân viên gửi trái phép hơn 1.500 tỷ đồng vào Vietinbank.