Thanh tra Chính phủ cho rằng, giai đoạn 2021-2023 có 69,8% hồ sơ bị Bộ Y tế giải quyết quá hạn nhiều năm, trái quy định, đã khiến khan hiếm thuốc và thiết bị.
Sắp tới, Bộ Y tế rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc hiện hành, đưa vào thuốc mới, loại bỏ thuốc hiệu quả thấp, giúp người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi hợp lý hơn.
Bộ Y tế đề xuất rút ngắn thủ tục cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc mới để người bệnh tiếp cận thuốc bằng, thậm chí nhanh hơn khu vực.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho rằng tình trạng thiếu thuốc, vật tư, sinh phẩm khiến giá chênh lệch nhiều lần ở các địa phương dẫn đến nảy sinh tiêu cực.
Cử tri Phú Yên kiến nghị giới chức sớm ban hành chính sách hỗ trợ 100% người mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, chạy thận, song Bộ Y tế cho rằng việc này sẽ ảnh hưởng cân đối Quỹ BHYT và người bệnh khác.
Chính phủ cho phép TP HCM được quyền cấp phép nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt, phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh thay vì phụ thuộc Bộ Y tế.
Đại diện một số bệnh viện TP HCM cho biết xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ vì nhiều lý do, có thời điểm phải chuyển bệnh nhân đến nơi khác mổ.
Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho rằng cơ chế về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế đã đầy đủ song mấu chốt là các địa phương phải vận dụng linh hoạt.
Hà NộiBệnh viện Việt Đức thiếu một số loại thuốc do chưa thể đấu thầu, bệnh nhân mua ở ngoài trong khi bác sĩ phải điều tiết giảm ca mổ.
TP HCM thiếu thuốc phóng xạ khiến máy chụp PET/CT hoạt động cầm chừng, người bệnh phải chờ đợi, đến tỉnh thành khác hoặc ra nước ngoài chụp.
Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm ngành y tế trước tình trạng bệnh viện thiếu thuốc BHYT làm ảnh hưởng quyền lợi người dân.
Nhiều cơ sở y tế ở Lâm Đồng trong tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, một số thời điểm bệnh nhân phải mua thuốc bên ngoài.
UBND TP HCM phê duyệt đề án phát triển công nghiệp dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, là bước khởi động quan trọng để thành phố sớm lập khu công nghiệp y dược tập trung đầu tiên cả nước.
Bộ Y tế đang nghiên cứu xây dựng quy định cơ chế thanh toán tiền thuốc, vật tư y tế thuộc danh mục BHYT chi trả mà người bệnh phải mua ngoài bệnh viện.
Chỉ 42 thuốc mới trong 460 loại được lưu hành trên toàn cầu có mặt ở Việt Nam, do thủ tục và thời gian cấp phép kéo dài, gây ảnh hưởng người bệnh.
Người bệnh được chẩn đoán, kê đơn, chỉ định thuốc, vật tư y tế nhưng không sẵn có tại cơ sở khám chữa bệnh, tự mua bên ngoài sẽ được BHYT thanh toán.
Bệnh viện Việt Đức vận dụng hình thức mua sắm khẩn cấp, trong khi Bạch Mai và một số cơ sở khác chuẩn bị gối đầu đợt mua mới, nhằm đảm bảo đủ thuốc, vật tư y tế.
Nhiều bệnh viện ở miền Tây đang khan hiếm máu điều trị bệnh nhân do thiếu túi đựng máu, Bộ Y tế đề nghị kỷ luật "trường hợp không làm hết trách nhiệm đấu thầu".
Hà NộiNhiều người đến viện khám nhưng không nhớ tên loại thuốc đang uống, chỉ tả lại "viên màu xanh, trắng, vàng" hoặc giống "hạt mướp, gạo", khiến việc chẩn đoán và điều trị gặp khó.
Các bệnh viện công tại Hà Nội hiện đủ tài chính nhưng gặp khó trong mua sắm thiết bị y tế do gặp các vướng mắc về giá.