Ông được xem là nhà văn của phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ, cây bút có vị trí quan trọng trong nền văn học trước Cách mạng tháng tám 1945.
Ngoài chùm ba bài thơ thu, Nguyễn Khuyến còn hơn 300 bài thơ chữ Hán, chữ Nôm thuộc các thể thơ Đường, cổ phong, lục bát với nhiều đề tài phong phú.
Cùng với phong trào Thơ mới, Tự Lực văn đoàn đã tạo nên phong cách văn học mới mẻ, đại diện cho khuynh hướng lãng mạn năm 1930-1945.
Là nhà văn xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán trước năm 1945, Nguyễn Công Hoan đã sáng tác hơn 300 truyện ngắn, 30 truyện dài và tiểu thuyết.
Trong phong trào Thơ mới, hàng loạt tác giả Tản Đà, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê... có những sáng tác hay về mùa thu.
Ông được coi là một trong những bậc thầy của văn học trào phúng Việt Nam, tác giả của các bài thơ nổi tiếng "Thương vợ", "Năm mới chúc nhau".
Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến (1835-1909) là hiện tượng độc đáo, mỗi bài là một phác thảo với nét bút tài hoa về cảnh mùa thu và quê hương.
Ông có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học đầu thế kỷ 20, được xem là người của hai thế kỷ, dấu nối giữa thi ca truyền thống và hiện đại.
Đây là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao trước năm 1945, thể hiện chân thực đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất tiềm tàng của họ.
Từ hàng vạn bài thơ trong phong trào thơ mới, một nhà phê bình đã chọn ra 169 bài thơ tiêu biểu cho tuyển tập Thi nhân Việt Nam.
"Tràng giang" là một trong những bài thơ đặc sắc nhất của Huy Cận với nét bút thơ chấm phá thần tình về tạo vật, bộc lộ nỗi sầu của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn.
Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan là những nữ sĩ nổi tiếng trong lịch sử văn học Việt Nam với cá tính thơ đặc sắc, thâm thúy và giàu suy tư.
Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành vở kịch nói hiện đại, có tư tưởng và ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hiện được dạy trong chương trình Văn học lớp 12.
Là tác phẩm quan trọng chương trình Văn học lớp 12, tùy bút vẽ nên vẻ đẹp con sông vừa hung bạo, vừa trữ tình cùng hình tượng người lái đò trên sông,
"Vợ nhặt" là tác phẩm quan trọng trong chương trình Văn học lớp 12, miêu tả tình cảnh thê thảm của nông dân trong nạn đói năm 1945 và sức sống kỳ diệu của họ.
Với hình thức biểu đạt giàu suy tư, giọng thơ trữ tình, trích đoạn được đưa vào chương trình Văn học 12 và thường xuất hiện trong đề thi tốt nghiệp THPT.
Mượn hình tượng sóng, nhà thơ đã diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn đời người.
Mị là nhân vật của nhà văn Tô Hoài, tiêu biểu cho những nạn nhân bị áp bức, bất công, sống lặng lẽ mà tiềm tàng sức sống mãnh liệt.
Bài thơ mang tên con sông được đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp, được đưa vào chương trình Văn học THPT.
Chí Phèo là nhân vật văn học quen thuộc với hàng triệu độc giả nhiều thế hệ, truyện ngắn cùng tên của Nam Cao được xem là kiệt tác của nền văn học thế kỷ 20.