Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường không vận động học sinh, phụ huynh mua xuất bản phẩm ngoài danh mục sách giáo khoa dưới bất kỳ hình thức nào.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với Bộ Tài chính trình Chính phủ, Quốc hội các giải pháp ổn định lâu dài cho giá sách giáo khoa.
Nhà xuất bản cho biết, giá sách giáo khoa mới cao gấp 2-3 lần sách cũ, do chi phí tăng mạnh ở cả bốn khâu sản xuất; nhưng chuyên gia nói lý giải này không thỏa đáng.
Sách giáo khoa là tài liệu tham khảo ở Mỹ, được phát miễn phí ở Nhật, Nga và không tồn tại ở Australia.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chiều 26/5 cho biết đã kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá để trình Quốc hội quyết định.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, các cơ quan chức năng đang thanh tra nhiều hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục - đơn vị nắm phần lớn thị phần phát hành sách.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải thích sách giáo khoa mới đắt vì khổ lớn, giấy tốt, từ biên soạn đến giới thiệu, thử nghiệm, phát hành do doanh nghiệp đảm nhiệm.
Chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách" với sự bất nhất, thiếu khoa học trong triển khai khiến sách giáo khoa không được tái sử dụng, hàng chục nghìn cuốn dùng một năm rồi bỏ phí.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chỉ ra nhiều nguyên nhân khiến giá sách giáo khoa mới cao hơn sách cũ.
Giá xăng, gạo tăng... SGK cho con cũng đội lên 2-3 lần, chị Ngân phải tích cóp trước khai giảng nhiều tháng. Thầy Thông thì chứng kiến nhiều học sinh tựu trường "tay không" vì bố mẹ không mua nổi sách.
Một bộ sách giáo khoa lớp 3 mới có giá thấp nhất ở mức 177.000 đồng (chưa gồm sách tiếng Anh) - gấp ba lần bộ sách đang sử dụng.