Nhóm công tác điện và năng lượng của VBF cho rằng, Chính phủ cần đưa ra biểu giá điện mặt trời rõ ràng để các nhà đầu tư "yên tâm".
EVN có thể tiếp tục đấu nối, mua điện nhưng nhà đầu tư điện mặt trời phải "tự chịu rủi ro" nếu có thay đổi về chính sách.
Mỗi kWh các dự án điện mặt trời áp mái sẽ chỉ còn 8,38 cent (tương đương 1.940 đồng), theo dự thảo vừa được Bộ Công Thương hoàn thành.
Bộ Công Thương yêu cầu các tỉnh, thành và EVN dừng đề xuất các dự án điện mặt trời cho tới khi có cơ chế giá mới.
Phần lớn dự án điện mặt trời tập trung ở phía Nam, nhiều nhất là ở Ninh Thuận, Bình Thuận trong khi vẫn còn 260 dự án đang chờ duyệt.
Thủ tướng quyết định, giá điện mặt trời không chia theo vùng, hay áp dụng phương án một giá điện cho tất cả vùng mà theo cơ chế đấu thầu.
Với chính sách một vùng giá, giá điện mặt trời có thể giảm hơn 30%, khiến các nhà đầu tư lo gặp nhiều khó khăn.
Nhà đầu tư đổ xô làm điện mặt trời để được hưởng giá ưu đãi hơn 2.000 đồng (9,35 cent) một kWh trong 20 năm nếu vận hành trước 30/6, khiến lưới điện truyền tải một số khu vực quá tải.
Số nhà máy điện mặt trời đi vào vận hành ở quý I chỉ có 5 nhưng sang quý II đã lên 81, góp phần vào tình trạng quá tải lưới điện tháng 6.
Nhà máy điện cho công suất 44,4 MWp đóng góp sản lượng từ 60 tới 103 triệu kWh, với doanh thu ước tính 128-220 tỷ đồng.
Bộ Công Thương vẫn muốn bảo lưu cách tính giá điện theo 4 vùng đã trình trước đó.
Ngoài phương án giá điện mặt trời theo 4 vùng đã trình, Bộ Công Thương cần nghiên cứu tính giá theo 2 vùng để khuyến khích điện mặt trời.
Công ty hợp tác với SolarBK triển khai giải pháp điện mặt trời BigK có hỗ trợ bảo hiểm sản lượng điện cho các hộ gia đình khi lắp đặt.
Kịp đưa vào vận hành trước ngày 30/6, các dự án nhà máy điện mặt trời sẽ được hưởng giá ưu đãi 9,35 cent một kWh trong 20 năm.
Giá mua bán điện mặt trời sẽ được tính theo vùng bức xạ và các loại hình khác nhau của từng dự án điện, theo dự thảo đang được lấy ý kiến.
Giá mua bán điện với dự án trên mái nhà sẽ được tính theo 2 chiều giao và nhận, thay vì tính bù trừ điện năng như trước.
Các dự án điện mặt trời xin bổ sung vào quy hoạch đều có công suất dưới 50 MWp và phần lớn ở miền Trung, miền Nam.
Việc bổ sung lượng lớn dự án điện mặt trời vào quy hoạch dẫn tới nguy cơ quá tải hệ thống truyền tải hiện có nếu số dự án này vào vận hành.
Một năm nay, các nhà đầu tư đua rót vốn cho điện mặt trời nhưng theo nhiều chuyên gia năng lượng, đây chưa phải tin tốt cho Việt Nam.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng, nguồn năng lượng nào cũng cần phát triển dựa trên tính toán nhu cầu năng lượng quốc gia.