Ngày hội chăm sóc sức khỏe trẻ em với các hoạt động chăm sóc sức khỏe, vui chơi miễn phí cho trẻ diễn ra tại Công viên 23/9 (TP HCM) vào ngày 30 và 31/5.
Để giúp trẻ học hành nghiêm túc, có chí tiến thủ, hào hứng học hỏi... cha mẹ nên tạo hứng thú cho con tìm tòi học hỏi qua sách, lưu trữ tài liệu, kết bạn bè.
Con trai tôi 22 tháng tuổi nhưng nói được rất ít, chỉ nói một số từ không rõ lắm, như mạ (mẹ), chi (đi), bà, xù, chịt (thịt), chẹp (đẹp)... Khi muốn gì, cháu chỉ ê a, không nói ra.
Vận động tinh để phát triển trí não, vận động thô giúp khỏe mạnh, con còn học kỹ năng tự chăm sóc bản thân, bài học đạo đức đơn giản...
Không cho bé uống nước đá làm từ nước chưa nấu chín hoặc nước không tinh khiết, tăng cường chất bột đường, trái cây, sữa…
Sự yêu đời của mẹ, tình thương của bố đóng vai trò quan trọng về mặt tình cảm, xã hội suốt hành trình lớn lên của trẻ.
Trước khi chơi hãy quan sát kỹ, nếu thấy điều gì không ổn như thanh chắn gãy, vết nứt, khói bất thường, không nên cho con chơi và báo cho nhân viên trực khắc phục.
Cho con thực hành từ khi còn nhỏ, không chê bai nếu con làm không tốt, không trả tiền công cho con... là nguyên tắc cha mẹ cần lưu ý khi dạy con làm việc nhà.
Trẻ con dễ bị ám ảnh bởi những nỗi sợ “ma”, bóng tối, quái vật hay bất cứ thứ gì bí ẩn. Có nhiều cách bố mẹ giúp con vượt qua nỗi sợ này.
Con trai tôi 3 tuổi 3 tháng, nhận thức tốt, biết hết các chữ cái và con số từ lúc gần 2 tuổi, không thích xem TV, điện thoại chỉ chơi một lát rồi chán. Cứ có người lạ là bé lại nhút nhát.
Ngày Tết, một trong những nỗi khổ tâm của bố mẹ là con không chịu chào hỏi người lớn khi đến nhà ai chơi hoặc có khách thăm nhà. Cha mẹ cảm thấy thật mất mặt.
Bé Hoàng đang say mê chơi game trên máy tính bảng, bỗng màn hình hiện lên thông báo đã hết giờ chơi, sau đó tắt ứng dụng. Cậu bé thất vọng đành chuyển sang chương trình vui học Toán.
Cha mẹ cần dạy con biết đâu là giới hạn và trẻ không thể có mọi điều chúng muốn. Nếu không học được điều này, chúng sẽ trở thành người phụ thuộc.
Tôi thật sự lo lắng không biết làm thế nào để cải thiện tình trạng này cho con. Ở nhà, mẹ có thể rèn và giám sát được nhưng đến lớp thì con vẫn không thay đổi được.
Con trai em thông minh nhưng rất bướng bỉnh. Đồ chơi của bé thì cất giữ cẩn thận nhưng lại đi giành đồ chơi của em gái. Tới nhà bạn chơi thì giành đồ chơi của bạn.
Chứng kiến cơn mè nheo của trẻ, sẽ là sai lầm nếu cha mẹ vội chiều theo đòi hỏi hay trừng phạt chúng ngay tại chỗ.
Con trai tôi 2 tuổi rưỡi, đã nói được cả câu dài và có trí nhớ tốt nhưng rất ngọng, nhiều câu chỉ có mẹ nghe mới hiểu rồi “phiên dịch” cho người khác.
Con trai tôi hơn 4 tuổi, ở nhà và đi lớp mẫu giáo, nói nhiều và tiếp thu rất nhanh. Tuy nhiên, khi nhà có khách, người lạ là cháu sợ, chỉ nấp sau lưng mẹ…
Mãi mới dám mua chiếc TV giá mấy chục triệu đồng nên vợ chồng chị Trúc (Đống Đa, Hà Nội) giận sôi người khi cậu con trai 5 tuổi lấy gậy chọc làm hỏng màn hình.
Bé có thể thu dọn đồ chơi, bỏ quần áo bẩn vào giỏ... Trẻ con thường xuyên làm việc nhà sẽ hình thành thói quen tốt cho cuộc sống tương lai, giúp tự lập và có tinh thần trách nhiệm cao.