Lạm phát chưa hạ nhiệt và kinh tế toàn cầu chưa rơi vào suy thoái vì những đợt nâng lãi, nhiều nước lớn cam kết giữ chính sách tiền tệ thắt chặt.
Việc nhiều nước suy thoái và người dân tăng chi cho dịch vụ thay vì hàng hóa đang đe dọa hoạt động sản xuất tại Mỹ, eurozone và Trung Quốc.
Mỹ tạm thoát nguy cơ vỡ nợ, nhưng điều khoản buộc chính phủ hạn chế chi tiêu có thể càng đẩy kinh tế Mỹ tiến gần hơn tới suy thoái.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo GDP toàn cầu mất 4.000 tỷ USD từ nay đến năm 2026, tương đương GDP của cả nước Đức.
Thương mại toàn cầu có thể giảm mạnh năm tới do giá năng lượng cao, lãi suất tăng và chiến sự, từ đó tăng nguy cơ suy thoái.
Lãnh đạo các công ty lớn của Mỹ không cho rằng nền kinh tế sẽ hạ cánh mềm sau các đợt nâng lãi của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
UNCTAD cho rằng Fed và các ngân hàng trung ương khác có thể làm giảm GDP các nước, đẩy toàn cầu vào suy thoái nếu tiếp tục tăng lãi.
USD tăng mạnh, thị trường chứng khoán đi xuống, kinh tế Mỹ yếu và các bất lợi về xung đột địa chính trị đẩy thế giới gần với suy thoái.
Theo nghiên cứu của Ned Davis Research, xác suất suy thoái toàn cầu năm sau cao tương đương dự báo của họ với suy thoái 2020 và khủng hoảng tài chính 2008.
Các doanh nghiệp và hộ gia đình châu Âu đang đối mặt với mùa đông khắc nghiệt, bất chấp các chính phủ đã chi hơn 300 tỷ euro cứu trợ.
Lạm phát, cuộc khủng hoảng năng lượng và giờ là xung đột Ukraine tiếp tục leo thang, đẩy kinh tế toàn cầu đi vào trì trệ.
Dầu Brent và WTI đang mất giá quanh 5%, do USD mạnh lên và nhà đầu tư lo việc nâng lãi đẩy các nền kinh tế lớn vào suy thoái.
Ngày càng nhiều cơ sở cho thấy nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang lớn dần, trong khi khó dùng các phương pháp giải quyết truyền thống.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo toàn cầu đối mặt với suy thoái trong năm tới, do làn sóng thắt chặt chính sách để ghìm lạm phát.
Khi đánh giá tổng thu nhập quốc nội (GDI), thay vì GDP, các nhà kinh tế học cho rằng Mỹ có dấu hiệu trì trệ hơn là suy thoái.
Khảo sát mới nhất cho thấy các nhà kinh tế học cho rằng Fed khó kiềm chế lạm phát mà không đẩy Mỹ vào suy thoái.
Phân tích các nền kinh tế phát triển, Economist cho rằng suy thoái vẫn chưa diễn ra, nhưng khả năng lạm phát giảm nhanh là không thể.
Lo ngại về nguy cơ suy thoái đang dần rõ nét khi hàng chục ngân hàng trung ương tăng tốc nâng lãi suất.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "xấu đi đáng kể", khiến bà không loại trừ khả năng suy thoái năm tới.
Nomura Holdings cảnh báo chính sách tiền tệ thắt chặt và chi phí sinh hoạt tăng cao sẽ đẩy nhiều nền kinh tế vào suy thoái trong 12 tháng tới.