Ảnh vệ tinh cho thấy bãi phóng tại Plesetsk bị hư hại nghiêm trọng, dường như do vụ thử tên lửa xuyên lục địa RS-28 Sarmat thất bại.
Nga thông báo dây chuyền sản xuất hàng loạt tên lửa Sarmat đang hoạt động, những quả đạn đầu tiên sẽ sớm đạt trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Quan chức Nga cho rằng siêu tên lửa Sarmat có uy lực mạnh, đủ sức hủy diệt khu vực rộng lớn của những quốc gia đối địch với Moskva.
Tập đoàn Roscosmos sẽ cung cấp 46 hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat cho quân đội Nga sau khi hoàn tất quá trình thử nghiệm.
Tên lửa đạn đạo Sarmat có uy lực vượt trội, cho phép nó mang hàng loạt đầu đạn siêu vượt âm Avangard khi được biên chế, theo tướng Nga.
Quan chức Nga cho biết sẽ biên chế tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat muộn nhất vào mùa thu năm nay, sau khi phóng thử vào tuần này.
Dự án siêu tên lửa Sarmat được Nga khởi động năm 2011 để thay thế dòng R-36M lạc hậu, vụ phóng hoàn chỉnh đầu tiên được tiến hành hơn 10 năm sau.
Mỹ triển khai cùng lúc hai trinh sát cơ RC-135S, động thái được cho là chưa từng có tiền lệ, nhằm theo dõi vụ thử siêu tên lửa Sarmat Nga.
Tên lửa xuyên lục địa Sarmat có khả năng bắn tới mọi mục tiêu trên Trái Đất, mang 10-15 đầu đạn mạnh tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Lầu Năm Góc cho biết Nga đã thông báo trước về cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat và sự kiện này không đe dọa nước Mỹ.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat, nói rằng vũ khí này sẽ khiến kẻ thù "phải nghĩ lại".
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat sẽ mang được nhiều loại đầu đạn, trong đó có vũ khí siêu vượt âm thế hệ mới của Nga.
Quân đội Nga lần đầu công khai đặc điểm kỹ chiến thuật của tên lửa đạn đạo Sarmat trong triển lãm quân sự lớn nhất nước này.
Phiên bản hoàn chỉnh của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat sẽ được Nga phóng thử ở tầm bắn tối đa vào đầu năm 2019.
Cựu tư lệnh không quân Nga cho rằng Mỹ sẽ phải tốn rất nhiều nguồn lực mới có thể đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo Sarmat.