Cả 5 đơn vị đạt lợi nhuận 1.000-3.000 tỷ đồng trong quý III đều niêm yết trên sàn TP HCM và có vốn chủ sở hữu trên 5.000 tỷ đồng.
Mức lỗ 200 tỷ đồng của quý III khiến kết quả kinh doanh của VIB từ đầu năm đến nay chưa bằng một phần mười cùng kỳ năm ngoái.
Tăng trưởng tín dụng của VPBank tạm cao nhất toàn ngành nhưng do phải trích lập dự phòng gần một nửa lợi nhuận nên lãi giảm so với cùng kỳ.
Chi phí dự phòng rủi ro tăng 70% khiến lợi nhuận quý III giảm 20% trong khi nợ nhóm 5 - nợ có nguy cơ mất vốn vẫn tăng mạnh.
Tín dụng tăng trường thấp, sau 3 quý mới tăng 3,2%, là một lý do khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm 10% với cùng kỳ năm ngoái.
Do trích lập dự phòng gấp đôi để xử lý nợ xấu nên lợi nhuận trong quý III của Ngân hàng Quân đội giảm so với cùng kỳ. Nợ xấu cũng tăng lên 2,58% sau 9 tháng.
SHB được gán mác quán quân nợ xấu trong ngành ngân hàng sau khi sáp nhập Habubank, tuy nhiên Chủ tịch Đỗ Quang Hiển vẫn tin sẽ đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 5% vào cuối năm nay.
Tín dụng tăng trưởng tốt hơn, bắt đầu có lãi, nhưng ngân hàng của bầu Hiển vẫn đối mặt với khoản nợ xấu khá lớn nếu tính theo giá trị tuyệt đối. Tuy nhiên, ông cam kết đến cuối năm sẽ đưa tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 5% dư nợ.
Lợi nhuận của OceanBank giảm gần 60% trong khi tỷ lệ nợ xấu chiếm 5,2% dư nợ.
Trong quý III, BIDV lãi sau thuế hơn 1.100 tỷ đồng - gấp 3 so với cùng kỳ. Nhà băng này vẫn còn hơn 8.700 tỷ nợ xấu sau 9 tháng.
Thu nhập của ban tổng giám đốc Sacombank tăng gấp đôi trong quý III khi tỷ lệ nợ xấu đã giảm khoảng 0,2% so với quý II, tăng trưởng tín dụng tốt hơn và lãi khả quan hơn.
Lợi nhuận sau thuế 9 tháng của DongA Bank chỉ gần 400 tỷ, chưa được một nửa so với cùng kỳ. Thu nhập bình quân tháng của mỗi nhân viên khoảng hơn 8 triệu đồng.
Tiên liệu trước khó khăn, các nhà băng đặt chỉ tiêu lợi nhuận khiêm tốn và chuyển hướng sang mảng cho vay cá nhân nên hầu hết đều đạt kế hoạch đề ra.