Một cô bé khóc lớn khi mẹ có thai. Các cô, cậu bé khác chẳng mấy hào hứng chào đón em, có khi còn ghen ghét ra mặt.
Chị Tuyết (Hà Nội) vừa phải đưa cậu con trai 8 tuổi đi khám tâm lý vì cậu thường quậy phá, đánh và thậm chí bóp cổ em trai kém mình 4 tuổi.
Phản ứng đầy cảm xúc của cô bé khi biết mình sắp được làm chị khiến ai xem cũng cay mắt.
Bà mẹ dỗ con khóc mãi không được, bèn gọi một thanh niên ở ghế bên: "Chú ơi, chú ăn thịt nó đi này! Nó cứ khóc mãi".
Bi kịch vừa xảy ra với một gia đình ở Trung Quốc khi cô con gái lớn của họ thả em trai từ tầng 8 khiến cậu bé tử vong.
Sáu cậu bé trong một gia đình, tuổi từ 2 đến 13 chia sẻ cảm xúc về việc em gái chào đời, đủ lấy đi nước mắt của bất cứ ai.
Không so sánh các con, đối xử công bằng và chúng dạy biết yêu thương nhau... là những việc cha mẹ nên làm để tránh tình trạng mâu thuẫn giữa anh chị em ruột.
Quyết định có thêm đứa con thứ hai, thứ ba... có thể làm thay đổi cuộc sống của gia đình bạn mãi mãi. Có nhiều lý do để mang đến cho con bạn một người em ruột.
Vừa dắt xe vào nhà, chị Linh (quận 4, TP HCM) đã bị “tra tấn” bởi hàng loạt câu tố của hai đứa con: “Má ơi, lúc nãy chị Hai véo tai con”, “Tại em Ken đấm con trước”, “Tại chị Cún lấy đồ chơi của con mà không hỏi con”…
Cha mẹ thường cho rằng anh chị em bắt nạt nhau là điều vô hại. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây cho thấy phụ huynh đã sai lầm.
Bé không cho em chơi đồ của mình (nhất là những đồ cháu thích), em bò lỡ ngã vào chị là chị đánh. Có lúc bình thường, cháu đang chơi lại chạy vào cấu, tát em.
Em bé đầu tiên ra đời và được dành mọi thứ tốt nhất. Những người lần đầu làm mẹ háo hức chuẩn bị những bộ đồ sành điệu, những đôi giày xinh xắn đến đồ chơi xịn. Nhưng em bé thứ hai xuất hiện, và mọi thứ thay đổi.
Típ muốn có một em trai để chơi cùng nhưng rất thất vọng khi mẹ sinh một bé gái. Làm thế nào đây các bé, hãy cùng nghe chuyện kể nhé.
Ngăn việc các con lớn lên coi nhau như đối thủ hay "kẻ thù" bằng việc áp dụng các bí quyết dưới đây.
Khi có hai con, các ông bố bà mẹ sẽ phát hiện ra nhiều điều thú vị, thấy con mình bớt ích kỷ, biết làm việc theo nhóm, biết yêu anh chị em ruột của mình.
Khi bạn mong chờ đứa con đầu lòng ra đời, có vô vàn câu hỏi đặt ra. Mình có làm bố/mẹ tốt không? Việc nhà có rối không? Bé có xinh không?... Nhưng khi bạn sắp sinh con thứ, luôn có một nỗi lo canh cánh - mình có yêu nó bằng đứa đầu không?
Các ông bố bà mẹ đã sinh từ hai con trở nên đều ngạc nhiên khi thấy việc nuôi dưỡng mỗi đứa con quá khác nhau. Có những đứa con đầu lòng rất khó nuôi, khó bảo trong khi đứa em thì dường như cứ tự nhiên mà lớn.
Mẹ nấu cơm, bảo chị Tít trông bé Gấu. Gấu bò ra cầm búp bê của chị. Tít giật lại làm em ngã vập đầu, khóc thét. Mẹ chạy lên thấy một cục sưng trên trán con, vừa dỗ, vừa quát mắng Tít. Thế là hai chị em khóc la làng.
Hầu hết các bậc cha mẹ đều vui mừng khôn xiết khi có thêm em bé mới. Nhưng với các bậc làm anh, làm chị ở tuổi mẫu giáo, "ô mai" thì lại bị shock và không ít cảm thấy rất lo lắng, buồn phiền.
Đa số trẻ đều thích có em bé. Tuy nhiên, nhiều đứa vẫn bị sốc khi vị trí số 1 trong nhà thuộc về thành viên mới. Đang từ một trẻ rất ngoan, dễ ăn dễ ngủ, con bạn trở nên khó bảo, ương bướng, không chịu nghe lời và quậy phá.