Mặc dù luật không cho phép nhưng rất nhiều nam giới Uzbekistan lấy hơn hai vợ, nhất là những người nhiều tiền.
Anh thợ mỏ người Trung Quốc không có nhà hay xe hơi nhưng vẫn cưới được cô gái Nga xinh đẹp, giỏi giang.
37% người trẻ Nhật Bản nghĩ rằng họ sẽ phải làm việc đến chết để trang trải chi phí cuộc sống, theo một báo cáo mới đây.
Một công ty mai mối ở Nhật quyết định để các ứng viên của mình đeo khẩu trang khi hẹn hò, với hy vọng họ sẽ cởi mở với nhau hơn.
Không thể sinh được con trai, Li (người Trung Quốc) không được đăng ký kết hôn, và tố cáo bị nhà chồng đánh đập.
Nhiều người Nhật có xu hướng sống một mình, trở về với thiên nhiên khi nghỉ hưu, con cái đã trưởng thành.
Hầu hết người Pháp sẽ không cho phép bố mẹ của bạn đời chia sẻ tổ ấm với mình, ở Trung Quốc thì ngược lại.
Sau đám cưới con trai, gia đình ông Zhang Hu ở Cam Túc không chỉ hết sạch tiền tiết kiệm, họ còn phải gánh thêm một khoản nợ khổng lồ.
Trong đám cưới mới đây ở Trung Quốc, chú rể như vua đọc chiếu lấy vợ, cô dâu đeo vòng vàng khắp người và đoàn rước dâu toàn 'lính nhà Thanh'.
Các chàng trai Hàn muốn vợ tương lai phải có chiều cao khoảng 1,65m, thu nhập trung bình hơn 46 triệu won/năm (khoảng 890 triệu đồng/năm).
Chỉ trong một thế hệ, Hàn Quốc từ một xã hội khát con trai trở thành một xã hội nơi các bé gái được chào đón tha thiết.
Nhiều bà vợ có tuổi chủ động mua búp bê để thay mình đáp ứng 'chuyện ấy' cho chồng.
Xa con nhiều năm, cụ ông 77 tuổi ở Trung Quốc đã đăng báo xin gia đình khác cho ở nhờ, cốt để có người nói chuyện cùng.
Là giảng viên đại học và đã sống ở Bắc Kinh 11 năm, Zhang Lin, 38 tuổi, chưa được bố đến thăm một lần vì chị chưa có chồng.
Mục tiêu các khóa học trong ngôi trường đặc biệt này là giúp cải thiện mối quan hệ giữa các ông bố Hàn Quốc và con cái họ.
Ly thân vợ 15 năm, nhưng một người đàn ông Hàn Quốc vẫn bị Tòa án tối cao khước từ yêu cầu ly hôn, vì ông ta đã ngoại tình.