Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản ca ngợi giáo sư Phan Huy Lê có cống hiến to lớn trong giao lưu học thuật Nhật - Việt.
UNESCO ca ngợi đóng góp to lớn của GS Phan Huy Lê để Hoàng thành Thăng Long được công nhận là di sản thế giới.
Sáng nay, nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng hàng nghìn thầy cô, học trò tiễn đưa bậc thầy của nền Sử học Việt Nam về cõi vĩnh hằng.
Là sử gia với trí tuệ uyên thâm, giáo sư Phan Huy Lê còn đặt nền móng xây dựng ngành Đông Phương học ở Việt Nam.
Sáng nay, khi bài viết này lên trang, hàng trăm nghìn thí sinh chuẩn bị bước vào bài thi Khoa học Xã hội của kỳ thi THPT quốc gia.
Các sử gia đương thời đánh giá đóng góp lớn của GS Phan Huy Lê là xác lập quan điểm mới cho những khoảng trống lịch sử Việt Nam.
Là người thầy tận tuỵ, có tri thức uyên thâm, GS Phan Huy Lê ra đi để lại cú sốc cho giới sử học trong và ngoài nước.
Hơn 13h ngày 23/6, giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, qua đời tại Hà Nội, hưởng thọ 85 tuổi.
Giáo sư sử học Phan Huy Lê được Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp trao danh hiệu vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội cùng những đóng góp cho công cuộc bảo tồn di sản lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Sách sử chỉ nhắc đến các vương triều, nhân dân rất mờ nhạt. Lịch sử về 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ chủ yếu nhắc về vùng giải phóng mà bỏ qua vùng bị tạm chiếm...
"Hội không phản đối mà còn ủng hộ vì sử học có mối quan hệ với các ngành khác. Nhưng phải hiểu tích hợp là gì, đó không phải là gán ghép một cách cơ học", GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, nói.