Với kết quả thi lần lượt là 718, 705 trên tổng điểm 750, Jiajie và Jiahao có thể ghi danh vào tất cả đại học danh tiếng của Trung Quốc.
Câu số 12 trong đề thi Toán tuyển sinh đại học của Trung Quốc (gaokao) là thách thức với thí sinh và nhiều giáo viên.
Video một giáo viên Mỹ nghiền ngẫm suy nghĩ câu hỏi trong đề Toán gaokao thu hút hơn 140 triệu lượt xem trên Weibo.
Sự cố bất ngờ khiến sáu thí sinh suy sụp khi chỉ còn môn cuối cùng là hoàn thành kỳ thi đại học khốc liệt nhất thế giới.
Các bà mẹ mặc xường xám vì từ này phát âm giống "thành công", ông bố mặc gile vì chữ cái đầu trùng với cụm "mã đáo thành công".
"Bỏ nhiều công sức cho kỳ thi, tôi không muốn kết thúc khi chưa đạt thành tích mong muốn", ông Yao Keliang chia sẻ lý do thi lần thứ tư.
Mong muốn giúp gia đình thoát khỏi nghèo đói, Zhu Zheng xếp lịch học hàng ngày trong kỳ nghỉ đông kín mít, chỉ dành 30 phút để ngủ trưa.
Gaokao, kỳ thi được đánh giá khốc liệt nhất thế giới sẽ diễn ra vào đầu tháng 6, là cột mốc học sinh quyết tâm vượt qua thành công.
Đại học New Hampshire kỳ vọng thu hút nhiều sinh viên Trung Quốc, tạo môi trường học tập đa văn hóa.
Nhiều người trì hoãn việc ly hôn trong thời gian dài chỉ để con không bị ảnh hưởng tâm lý trước kỳ thi quan trọng.
Tại trường luyện thi lớn nhất châu Á, học sinh chỉ việc học và ăn những món đầy đủ dinh dưỡng do mẹ mang tới tận trường.
Nhờ tâm lý không muốn con thua ngay từ vạch xuất phát của phụ huynh, ngành công nghiệp dạy thêm ở Trung Quốc phát triển vượt bậc.
Trước khi con tàu hoạt động năm 2003, học sinh ở Nội Mông phải thức dậy từ 3-4h để bắt tàu đến điểm thi đại học.
Từ dấu vân tay giả đến cục tẩy điện tử, sĩ tử ngày càng sáng tạo hơn về phương thức gian lận trong cuộc đua một mất một còn.
Kỳ thi đại học không chỉ là sự kiện quan trọng của học sinh mà còn khiến giáo viên hồi hộp, phụ huynh thấp thỏm do tính cạnh tranh quá lớn.
Trước thời điểm diễn ra kỳ thi sinh tử, học sinh chơi đấm bốc, thở bình oxy hay cùng xé tung sách vở để giải tỏa áp lực.
Danh tính thủ khoa trong kỳ thi đại học năm 2018 sẽ bị cấm tiết lộ để không gây áp lực cho học sinh khác.
Đối với hầu hết người Trung Quốc, điểm số cao trong kỳ thi là phương tiện duy nhất để đổi đời.
Dù gian lận thi cử có thể ngồi tù đến 7 năm, nhiều thủ đoạn tinh vi vẫn liên tục ra đời nhờ sự phát triển của công nghệ.
Một số học sinh vừa thở bình oxy vừa cầm sách học trong bệnh viện. Nhiều trường trung học bị lên án vì sản xuất "robot" học 15 tiếng mỗi ngày.