Hà NộiDự thảo luật phòng chống tác hại rượu bia, Bộ Y tế đề xuất phương án cấm hoàn toàn và cấm có mức độ cồn trong máu khi lái xe.
Tiến sĩ Kidong Park, trưởng đại diện WHO ở Việt Nam, khuyến nghị tăng thuế, hạn chế quảng cáo, giới hạn thời gian và độ tuổi tiếp xúc với rượu bia.
Bị chồng ném thanh gỗ vào mặt, bà Dương Thị Trang 50 tuổi (Hà Nam) vỡ thủy tinh thể, rách giác mạc, đứt tuyến lệ, mất thị lực hoàn toàn.
Khi bắt đầu xây dựng luật phòng chống tác hại rượu bia, lượng bia tiêu thụ mỗi năm của người Việt 2,7 tỷ lít, hiện nay đến gần 4,7 tỷ lít.
Cứ 100 người tử vong do tai nạn giao thông liên quan rượu bia, đến 82 người có nồng độ cồn cao hơn 50 mg trong 100 ml máu.
Bình quân một người Việt Nam trên 15 tuổi uống 8,3 lít cồn một năm trong khi người Singapore chỉ 2 lít.
Nhiều người cho rằng uống rượu, bia một lượng nhỏ thì không sao hoặc tốt cho sức khỏe nhưng chuyên gia khẳng định đây là quan niệm sai lầm.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng tiêu thụ rượu bia ở Việt Nam ở mức rất cao và đang gây nhiều hệ lụy, cần kiểm soát kinh doanh.
Mỗi người Việt một năm tiêu thụ 8,3 lít cồn nguyên chất, nhiều hơn người Trung Quốc và gấp bốn lần người Singapore.
Theo WHO, trung bình một người Việt từ 15 tuổi trở lên uống 8,3 lít cồn nguyên chất mỗi năm, tương đương 21 lít rượu hoặc 170 lít bia.
Mỗi người Việt uống trung bình 6,6 lít cồn một năm, đại diện hiệp hội rượu bia nói chỉ xếp thứ 94 thế giới còn Bộ Y tế phản bác.
Dự thảo luật phòng chống tác hại rượu bia đề xuất cấm quảng cáo bia, thay vì chỉ cấm quảng cáo rượu như hiện nay.
Thời gian cấm bán rượu bia có thể từ 22h đêm trước tới 6h sáng hôm sau, trừ một số khu vực nhất định.