Chiếm 52% biên chế sự nghiệp của cả nước, ngành giáo dục đang phải dùng 80% số tiền được ngân sách nhà nước phân để trả lương.
Đại biểu Quốc hội lo ngại bỏ biên chế, hiệu trưởng có quyền hạn rất lớn, nếu không đào tạo và tuyển chọn rất có thể "giao trứng cho ác".
Việc chuyển biên chế sang chế độ hợp đồng lao động sẽ tạo được công bằng, loại bỏ người chuyên môn kém, không cào bằng như hiện nay.
Bộ Giáo dục chưa xem xét đối với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và vùng sâu, biên giới, hải đảo.
Giáo viên khi lên vùng rừng núi, phần quan trọng là để được vào biên chế. Nhưng sau những khó cực ban đầu, họ dần gắn bó, yêu thương.
Không muốn vào biên chế, anh Bùi Gia Nội trau dồi nghề nghiệp và hiện sở hữu trung tâm luyện thi đình đám nhất Phú Thọ.
"Những bất công sẽ sinh ra từ việc xóa bỏ biên chế ở ngay trong nhà trường và nội bộ ngành giáo dục, cụ thể là hiệu trưởng lạm quyền", ông Lê Huy Nguyên viết thư gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
"Vì lợi ích cá nhân, có thể trong một trường sẽ xuất hiện nhiều người có quan hệ anh em, họ hàng. Lúc đó thật khó đánh giá liệu ông này bà kia có hoàn thành tốt nhiệm vụ hay không?", giáo viên Mạnh Kỳ chia sẻ.
Với cơ chế hợp đồng, học sinh sẽ tham gia vào quá trình lựa chọn người giảng dạy, nhân tố tác động quan trọng tới cảm hứng học tập của các em - PGS Hoàng Văn Cường, Hiệu phó Đại học Kinh tế quốc dân, chia sẻ chiều 26/5.
"Nếu cứ giữ mãi định biên như hiện nay sẽ khó tạo ra được động lực cho những người tâm huyết và lâu dài khó tạo được đột phá cho quá trình đổi mới giáo dục", Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích về việc thí điểm xóa bỏ biên chế giáo viên.
Bộ trưởng Giáo dục cho rằng việc thực hiện hợp đồng lao động sẽ tạo cạnh tranh để giáo viên giỏi có thể tham gia giảng dạy ở nhiều trường, tạo tiền đề quan trọng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.