Ben Bernanke cho rằng gói nới lỏng định lượng này đang hỗ trợ thị trường việc làm tại Mỹ, đồng thời giữ lạm phát ở sát mục tiêu 2%.
> FED chia rẽ vì tương lai QE3
> QE3 có thể gây 'chiến tranh tiền tệ' toàn cầu
Một số thành viên cho rằng FED phải chấm dứt gói nới lỏng định lượng trước khi đạt mục tiêu cải thiện tỷ lệ thất nghiệp do chi phí, rủi ro lạm phát và tài khóa tăng cao.
> Mỹ bơm 40 tỷ USD mỗi tháng để 'kích cầu'
> QE3 có thể gây 'chiến tranh tiền tệ' toàn cầu
Giới chuyên gia nhận định Ngân hàng trung ương Nhật Bản đang chịu áp lực đạt mục tiêu lạm phát lớn và sẽ phải tung gói kích thích trong vài tuần tới.
> Nhật Bản dự kiến tăng trưởng 2,5%
> Nhật chi hàng trăm tỷ đôla để được lạm phát
Người Mỹ nhẹ nhõm vì Hạ viện gia hạn trần nợ thêm ba tháng, còn Nhật Bản lại tích cực vay tiền để kích thích kinh tế, dù nợ công nước này đã lên tới 235% GDP.
> Nhật chi hàng trăm tỷ đôla để được lạm phát
> Mỹ lùi hạn nâng trần nợ thêm 3 tháng
Nhật, Brazil và nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới có thể tung ra các biện pháp ngăn nội tệ lên giá so với USD để duy trì tăng trưởng.
> Mỹ kích cầu, xuất khẩu VN có thể hưởng lợi
> Mỹ bơm 40 tỷ USD mỗi tháng để 'kích cầu'
> 'Nới lỏng tiền tệ không thể cứu kinh tế Mỹ'
Giới đầu tư cảnh báo về xu hướng bán tháo đồng USD khi trên thị trường có quá nhiều đồng tiền này, euro ngày càng lên giá và Trung Đông gia tăng sức ép với thị trường dầu mỏ.
> Bóng ma lạm phát lấn át chiến tranh tiền tệ
Hai tháng sau phát ngôn gây sốc về chiến tranh tiền tệ, Bộ trưởng Tài chính Brazil Guido Mantega giờ đang bận tâm với mối nguy khác, đó là khủng hoảng lương thực và năng lượng.
Lãnh đạo cấp cao các nền kinh tế G20 bước vào cuộc đối thoại kéo dài 2 ngày tại Hàn Quốc nội dung chủ yếu vẫn xoay quanh vấn đề căng thẳng tiền tệ Mỹ - Trung cũng như việc tái cân bằng thương mại toàn cầu.
> Căng thẳng tiền tệ tại hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20
Bất chấp tín hiệu “nhượng bộ” của Mỹ đối với Trung Quốc được phát đi cuối tuần qua, nhiều chuyên gia kinh tế vẫn cho rằng cuộc chiến tiền tệ vẫn đang diễn biến hết sức căng thẳng.
> Mỹ tạm nhượng bộ Trung Quốc trong cuộc chiến tiền tệ
Chính quyền của Tổng thống Obama hôm qua đã quyết định lùi thời hạn ban hành bản báo cáo về những đồng tiền bị làm giá, một động thái cho thấy sự nhượng bộ tạm thời đối với chủ nợ lớn Trung Quốc.
> Mỹ không gây chiến tranh tiền tệ
Các chính phủ có nguy cơ đối mặt với cuộc chiến tiền tệ nếu cứ tiếp tục dùng tỷ giá để giải quyết những khó khăn nội tại của nền kinh tế, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Dominique Strauss-Kahn cảnh báo.
Nhận thấy căng thẳng leo thang khi các nước đua nhau hạ giá đồng tiền để kích thích kinh tế, song Chủ tịch World Bank Robert Zoellick không nghĩ điều này sẽ dẫn tới những cuộc chiến trong thương mại toàn cầu.
> Chiến tranh tiền tệ bùng nổ
Đáp lại lời kêu gọi của Thủ tướng Trung Quốc về việc ổn định tiền tệ, châu Âu cảnh báo nước này cần nâng giá đồng tiền. Cùng lúc đó, Thụy Sĩ kêu gọi siết chặt hệ thống ngân hàng, nối gót Anh và Mỹ.
> Bùng nổ chiến tranh tiền tệ
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner phân trần việc thông qua dự luật trừng phạt đồng nhân dân tệ hôm 29/9 không nhằm khơi mào xung đột tiền tệ trên toàn thế giới.
> "Chiến tranh tiền tệ thế giới bùng nổ"