Một người nông dân ở An Giang, người kia ở Cà Mau, cách nhau 200 km nhưng cùng chung đam mê lai tạo những loài cây sống được trên vùng mặn.
Ở những ngã ba sông lớn miền Tây, nhiều "chợ nổi" vừa mọc lên nhộn nhịp, cung cấp duy nhất một mặt hàng đang khan hiếm: nước ngọt.
Đồng ThápSau vụ Đông Xuân, nông dân Cai Văn Nhàn huyện Tân Phước áp dụng mô hình trồng sen trên ruộng lúa, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
Anh Lý Hậu ở Cần Thơ nuôi và huấn luyện thành công đàn cá mang rổ có khả năng bắn nước để săn mồi trên bè giữa sông Hậu.
Hơn 100 ha vú sữa tại Tiền Giang được kiểm soát phân thuốc, bao trái nghiêm ngặt, mỗi năm xuất gần 200 tấn đi Mỹ.
Từ hai cặp cá trê bạch tạng, chủ bè cá ở Cần Thơ đã lai tạo ra hàng nghìn con cá trê hồng, thu hút khách tham quan.
Vào mùa thu hoạch trái, nông dân trồng đặc sản vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang) trèo cây dùng kềm hái, mỗi hecta cho khoảng 30 tấn, thu lãi hơn 150 triệu đồng.
Ở tuổi 45, ông Nguyễn Tấn Đạt, biệt danh "Đạt hà bá" nổi tiếng tại Mỏ Cày Nam (Bến Tre) nhờ biệt tài lặn xuống đáy sông sâu mò tìm những con cá ngát hung tợn nặng từ 2-10 kg chỉ bằng tay không.
Chỉ hơn một hecta ruộng, một nông dân tại Thạnh Hóa (Long An) đã trồng hẹ nước thành công, kiếm tiền triệu mỗi ngày, lãi hơn 4 lần lúa.