Tết đến là thời điểm tủ lạnh mỗi nhà lại đầy ngất khi các bà nội trợ chuẩn bị nhiều loại thực phẩm cho ngày xuân. Tuy nhiên tủ lạnh không phải là "kho hàng" nên phải sử dụng đúng quy tắc để tối ưu hóa việc bảo quản thực phẩm.
Tủ lạnh đựng thực phẩm lâu ngày thường có mùi hôi tanh khó chịu. Hãy đặt vào tủ lạnh một chén sữa tươi hoặc vỏ quýt sẽ giúp khử hết mùi hôi.
> 3 cách biến đồ gỗ cũ thành mới tinh
Nếu thức ăn thừa bạn vẫn hay cất tủ lạnh để ăn dần hằng tuần, hay thường xuyên rã đông bằng cách để thực phẩm ra ngoài trời... thì rõ ràng bạn chưa phải là bà nội trợ thông minh.
Bạn không nên để khoai lang, cà, xoài, sữa non trong tủ lạnh vì chúng sẽ bị đen và biến chất. Với bánh mỳ, bánh ngọt, cơm... cũng vậy vì chúng sẽ trở nên khô, cứng, mất mùi vị.
Với nhiều gia đình, tủ lạnh được xem như chiếc chạn đựng thức ăn. Điều này đã khiến tủ lạnh thành bãi rác, chứa nhiều vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
Nên vứt chiếc bánh mì bị mốc vào sọt rác, hay chỉ cần cắt bỏ phần mốc màu xanh? Miếng thịt bò để trong tủ lạnh ba ngày liệu có an toàn? Những câu hỏi như vậy có thể trở thành đề tài gây tranh cãi giữa các cặp vợ chồng kể từ ngày tủ lạnh ra đời.
Nến sinh nhật bỏ vào tủ lạnh 24 giờ, sau đó bạn mới lấy cắm lên bánh ga tô, khi đốt sẽ không bị chảy làm bẩn bánh.
Nếu tủ lạnh bị hỏng, các đồ đã nấu chín hay loài thân giáp (tôm, cua) giữ trong đó phải tiêu thụ thật nhanh hoặc... ném vào thùng rác. Bạn đừng tiếc của kẻo mang bệnh vào thân.
Hãy mở tủ lạnh ra, rất nhiều thứ trong đó sẽ khiến bạn bất ngờ về tác dụng của nó. Chẳng hạn, trái ớt điều trị vết thương mà không để lại sẹo, còn sữa chua thì giúp chống hôi miệng.
Sữa mẹ tốt hơn sữa bột, đó là điều không cần phải bàn cãi. Nhưng, theo một nghiên cứu gần đây, nếu để trong tủ lạnh, nó sẽ mất đi một số đặc tính có lợi.
Nhiều bà nội trợ không hiểu tại sao một số thức ăn đã được giữ trong tủ lạnh mà vẫn gây rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, tiêu chảy; nhiều quả trứng vẫn bị vữa lòng. Thực ra, tủ lạnh không thể làm ngưng quá trình phân hủy của thực phẩm vì trong đó, vi khuẩn vẫn sống.