Một danh nhân thế kỷ 18 đã nói: “Không kẻ lười biếng nào có thể sống lâu. Những người trường thọ đều có lối sống cần cù, chăm chỉ và hăng hái”. Quả vậy, thống kê cho thấy 95% các cụ sống trên 100 tuổi là những nông dân lao động từ bé và đến già vẫn làm việc.
Các đạo sĩ thời xưa thường dùng phép này để giúp cơ thể cường tráng, tinh thần minh mẫn, tránh được tật bệnh, kéo dài tuổi thọ. Đạo dẫn gồm 12 động tác kích thích lục phủ ngũ tạng, các huyệt, tuyến, cơ và khớp chủ yếu.
Liệu con người có thể làm chậm quá trình lão hóa? Câu trả lời là có. Người ta đã tìm thấy một số phương pháp dưỡng sinh trường thọ giản dị mà hiệu quả trong y học cổ truyền, như nuốt nước bọt và gõ răng, cứu huyệt Túc tam lý, xoa bàn chân, xát vùng lưng và xoa bóp vành tai.
Tác dụng dưỡng sinh trường thọ của trà chính là ở khả năng phòng chống nhiều loại bệnh tật nếu được dùng đúng cách và thường xuyên. Theo Đông y, trà có thể vào cả 5 đường kinh quan trọng là tâm, can, tỳ, phế và thận; có công năng làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu thực, lợi niệu, giải độc...
Sống được đến 120 tuổi là một sự may mắn kỳ diệu, nhưng sống đến 90-100 thì đối với nhiều người là hoàn toàn có thể, nếu bạn tuân thủ những nguyên tắc rất đơn giản sau đây. Những lời nguyên này là do Pavel Vorobiev, giáo sư học viện Y khoa Matxcơva đưa ra
Sau khi bị cắt trọn phổi phải và một phần phổi trái, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện được tiên đoán là chỉ có thể sống thêm nhiều nhất 3 năm. Nhưng trên thực tế, ông đã sống thêm 58 năm (bác sĩ Viện mất năm 1999, thọ 85 tuổi). Phép màu của ông nằm gọn trong một bài thơ ngắn về phép thở bằng cơ hoành (tức thở bụng).
Đó là khu vực 161 hòn đảo trải dài giữa Nhật Bản và Đài Loan, nơi mà tuổi thọ trung bình của phụ nữ là 86 và của nam giới là 75. Ở đây, tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ rất thấp; còn số người bị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt hiếm đến nỗi người dân chẳng hề bận tâm đến những căn bệnh này.