Từ năm 2020, giáo viên không bị ép buộc tham gia hội thi dạy giỏi, bài giảng dự thi không được dạy trước và thời gian chuẩn bị không quá hai ngày.
Cô giáo Nguyễn Thị Thoa, 35 tuổi, ở Lạng Sơn thấy mệt mỏi và căng thẳng khi phải làm 8 sáng kiến kinh nghiệm trong 8 năm đứng lớp.
Thay vì phải báo cáo, làm bài thi, thực hành dạy hai tiết như trước, người thi giáo viên dạy giỏi chỉ cần thực hiện hai nội dung.
Hiệu trưởng Phạm Đình Cát ở Hà Tĩnh lý giải việc "chậm lương" là muốn gặp riêng giáo viên để nhắc nhở họ hoàn thành báo cáo.
Giáo viên phải hết lòng vì học sinh dù điều kiện dạy học khó khăn. Họ biết dạy các em làm người tử tế, sống an toàn, học tập tốt...
Nếu chuyển sang xét công nhận giáo viên dạy giỏi, áp lực chuẩn bị tiết dạy có thể chuyển thành sự căng thẳng khi phải chuẩn bị hồ sơ đẹp.
Không ghi nhận việc học sinh kém bị loại khỏi lớp, nhưng Bộ Giáo dục chỉ ra nhiều bất cập từ hội thi giáo viên dạy giỏi của Hải Phòng.
Chuẩn bị cho tiết dạy, giáo viên chọn học sinh giỏi đưa ra câu hỏi có sẵn, dặn dò phát biểu. Trò yếu, trung bình được dặn ngồi trật tự.
Việc tổ chức hội thi phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, có tác dụng khuyến khích giáo viên học hỏi, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy.
Trường ở Hải Phòng chỉ chọn học sinh ngoan dự tiết học thi giáo viên giỏi, nhiều phụ huynh cho rằng như vậy là không khách quan.
Không chỉ phụ huynh, học sinh, chính giáo viên cũng tự tạo ra áp lực cho mình và đó là một phần nguyên nhân dẫn đến bạo lực.
Phong trào, cuộc thi nào cũng tốn thời gian của giáo viên, học sinh, nhưng nếu trường, giáo viên không tham gia thì bị phê bình, trừ điểm thi đua.