VnExpress Khoa học

Tổng quan và phân tích việc triển khai các nguồn điện mặt trời cho cộng đồng và đề xuất các giải pháp

Đơn vị: CTy TNHH MTV NLMT Anh Minh Global

Website: https://anhminhglobal.com5.

Mô tả sản phẩm: Giải pháp và thiết kế hạ tầng dữ liệu tiếp nhận, thu thập và lưu trữ các dữ liệu đầu vào cần thiết cho mục đích giám sát tình trạng thiết bị, dòng điện và dự báo của hệ thống điện mặt trời để đưa ra cách vận hành hệ thống có thể tối ưu năng suất, bao gồm:
- Trạng thái, số lượng các tấm pin mặt trời trong hệ thống ở từng trạm.
- Hình ảnh về tình trạng các tấm pin mặt trời do nhân viên bảo trì thu thập được.
- Các thông số kỹ thuật về dữ liệu dòng điện, trạng thái thiết bị nhận được từ SCADA.
- Thông số dữ liệu về môi trường nơi các thiết bị điện hoạt động, được ghi nhận từ hệ thống cảm biến.
- Các dữ liệu đầu vào này cần phải đảm bảo tính toàn vẹn, tốc độ dữ liệu truyền và nhận không được quá lâu hay gây ra độ trễ không chấp nhận được.

Do đặc thù về tính chất và số lượng dữ liệu là rất nhiều và phức tạp, yêu cầu hạ tầng dữ liệu phải đáp ứng được một lượng tải cao cho một hệ thống lưới điện mặt trời. Hệ thống SCADA hiện tại cũng cần được nâng cấp để tích hợp thêm quá trình lưu trữ dữ liệu cần thiết và cải thiện quá trình điều khiển tự động hóa hệ thống.

- Tích hợp Big data và Cloud Computing để lưu trữ và quản lý dữ liệu trên nền tảng Cloud phục vụ cho mục đích giám sát dữ liệu và báo cáo hệ thống.

- Xây dựng hệ thống IoT về dữ liệu môi trường thời gian thực, nhằm mục đích giám sát và vận hành lưới điện trong môi trường lý tưởng nhất có thể.

- Tạo nền tảng truy vấn dữ liệu với mục đích đáp ứng nhu cầu thời gian thực cho hệ thống giám sát và dự đoán, cảnh báo bằng AI.

Liên hệ

Cơ quan chỉ đạo
Bộ Khoa học và Công nghệ
113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Đơn vị thực hiện
Báo điện tử VnExpress
Tầng 5 - Tòa nhà FPT - số 17 Duy Tân, Dịch Vọng Hâu, Cầu Giấy, Hà Nội
https://ai4vn.vnexpress.net/
Diễn giả

GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy

Trưởng phòng Thí nghiệm Mục tiêu Trí tuệ nhân tạo, Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) Chủ tịch FISU

Đầu năm 2021, Chính phủ Việt Nam đã ban hành chiến lược quốc gia về nghiên cứu phát triển và ứng dụng TTNT đến năm 2030 (QĐ 127/QĐ-Ttg ngày 26/1/2021 của Thủ tưởng chính phủ). Chiến lược được ban hành với hy vọng tạo ra cú huých cho sự phát triển TTNT của Việt nam, góp phần phát triển kinh tế xã hội và từng bước đưa Việt nam trở thành những điểm sáng về TTN trong khu vực. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng, đây là một quá trình dài kỳ, phức tạp và rất cần sự thông suốt về thông tin trong thực hiện bởi tất cả các bên liên quan.