Khi thả một quả cam vào nước, nó sẽ nổi. Nhưng nếu bạn gọt hết phần vỏ và lại thả quả cam vào, nó sẽ chìm. (Naooka.tv)
Quả bóng bàn như được dính chặt vào cổ chai, ngăn không cho nước tràn ra ngoài. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ hiểu về tính chất hấp dẫn lẫn nhau của các phân tử nước.
Khi nhỏ nước, que tăm bị làm ướt không đồng đều. Các sợi thấm nước tăng dần lên và chuyển động xảy ra, khiến đồng xu rơi vào chai. (Naooka.tv)
Đặt quả bóng bay đã thổi căng ở gần lửa, nó lập tức nổ. Nhưng nếu bạn cho nước vào bên trong, bóng sẽ không nổ. (Naooka.tv)
Nước bên trong quả bóng sẽ hấp thụ phần lớn nhiệt từ ngọn lửa tỏa ra, làm nguội phần vỏ bóng.
Thứ tự từ trên xuống trong bình sẽ là rượu, dầu ăn và nước ép. Ba loại chất lỏng này nằm tách biệt thành lớp riêng. (Naooka.tv)
Các chất lỏng có mật độ và trọng lượng riêng khác nhau, dẫn đến việc không hòa tan trong một bình.
Nhỏ vài giọt phẩm màu vào đĩa sữa rồi cho thêm nước rửa bát vào giữa, bạn sẽ chứng kiến quá trình di chuyển của các màu sắc. (Naooka.tv)
Chỉ với vài nguyên liệu và thao tác đơn giản, trẻ có thể chiêm ngưỡng khu vườn thu nhỏ bên trong chai thủy tinh. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ hiểu khái niệm cơ bản về nguyên tử và hiện tượng tĩnh điện. (Naooka.tv)
Ngâm lá cải thảo vào cốc nước chứa phẩm màu, bạn sẽ chứng kiến sự thay đổi màu sắc sau 12 tiếng. (Naooka.tv)
Hiện tượng mao dẫn giúp lá cải thảo hút nước chứa phẩm màu và thay đổi màu sắc.
Miếng gạc mỏng có nhiều lỗ trống nhưng không thể khiến nước xuyên qua. (Naooka.tv)
Sức căng bề mặt khiến nước lấp đầy các lỗ trống trên miếng gạc và bịt kín chúng.