Theo chuyên gia Nguyễn Thị Thành Thực, nông sản Việt có nhiều cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thay vì tập trung vào một như hiện nay.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Lạng Sơn phối hợp với Trung Quốc khẩn trương thông quan hàng xuất khẩu Việt Nam tại cửa khẩu Tân Thanh.
So với ra Tết Âm lịch năm ngoái, lượng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh giảm hơn 20%, chủ yếu do nhu cầu từ bên mua.
Là một trong những công ty xuất khẩu thực phẩm lớn, Doveco đã nâng cao giá trị cho nhiều loại nông sản Việt khi áp dụng công nghệ khoa học vào sản xuất. Một trong những sản phẩm chủ lực của công ty là ngô ngọt đóng hộp.
Các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc có cơ hội trao đổi theo nhóm ngành hàng, kí kết hợp đồng, thỏa thuận hợp tác kết nối. Đồng thời, các địa phương, doanh nghiệp trong cả nước được tạo điều kiện tìm hiểu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nông, lâm, thủy sản và hoa quả sang thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc giảm mua một số mặt hàng như gạo, sắn, dăm gỗ… khiến doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp khó.
Dẫn lại tình trạng nhầm lẫn khi người dân Mỹ mua nước mắm thương hiệu Phú Quốc nhưng lại dán mác "made in Thailand", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải chuẩn hóa thương hiệu Việt Nam "đích thực"cho hàng hóa trước khi xuất ngoại.
Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng mạng xã hội đang đóng góp tích cực vào việc quảng bá hàng Việt ra nước ngoài, với ưu thế nhanh chóng, ít tốn kém, tác động đến nhiều tầng lớp người tiêu dùng...
Với uy tín và quan hệ của mình, nhiều đại sứ, quan chức Bộ, ngành đang đóng vai trò lớn đưa những nông sản Việt như xoài, vải... tới những thị trường khó tính.
Gạo, cà phê, chè tiếp tục đà giảm mạnh về lượng lẫn giá trị xuất khẩu trong tháng 10.
Giá trị sản xuất trên mỗi diện tích canh tác thấp, các khoản vay không đủ trang trải, nông sản chủ lực phát triển tự phát… là những nút thắt khiến nông nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với thế giới trong bối cảnh hội nhập.
Nhu cầu gạo toàn cầu sẽ đạt 500 triệu tấn trong 10 năm tới, trong khi các hiệp định thương mại tự do sẽ giúp Việt Nam mở cửa nhiều thị trường.
Không chỉ giảm số lượng và giá trị, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản gặp khó khi đối tác Trung Quốc ép giá, hoặc các đầu mối trung gian nhập khẩu cũng yêu cầu áp tỷ giá với đồng nhân dân tệ.
Ngoài các loại rau tươi theo mùa, một số hoa quả như mãng cầu, vải, xoài, chôm chôm... cũng đang có nhu cầu cao tại thị trường này.
Khu vực nông nghiệp năm nay dự báo có thể không tăng trưởng như năm ngoái. Nhập siêu trở lại sẽ là mối đe dọa mục tiêu ổn định tỷ giá.
Thương vụ Việt Nam cho biết, Chính phủ Autralia đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để trái vải thiều sớm được nhập khẩu vào thị trường này.
Giá trị xuất khẩu tiêu trong 6 tháng đầu năm cao gần gấp rưỡi so với cùng kỳ 2013, đặc biệt là vào các thị trường Ấn Độ, Tây Ban Nha...
Giá trị xuất khẩu gạo, cà phê, cao su trong 11 tháng đầu năm đều giảm so với cùng kỳ 2012. Trong đó, cà phê giảm gần 25%.
Nhiều đối tác ngoại quan tâm nhiều hơn tới nông sản sản xuất trong nước, sau khi tận mắt thấy và nghe giải thích về quy trình gieo trồng, nuôi dưỡng để cho ra những thành phẩm vốn là thế mạnh của Việt Nam.