Ngoài ba dinh thự thu hút du khách tham quan ở Đà Lạt, vị vua cuối cùng của triều Nguyễn còn có nhiều dinh đẹp và xa hoa ở Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang hay Đắk Lắk.
Lễ rước tượng sáp vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương về Dinh I, Đà Lạt vừa được tổ chức vào sáng ngày 10/6. Du khách tham quan Dinh I dịp này còn được trải nghiệm cưỡi ngựa vi hành, thử tài lái trực thăng, bắn cung, chơi golf...
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Ngoài việc dành 1/7 tài sản xây nhà thờ, gia đình Huyện Sỹ còn cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại.
Sau khi đọc chiếu thoái vị chiều 30/8/1945, cựu hoàng Bảo Đại đã xin giữ lại cung điện do vua cha Khải Định xây dựng để cùng gia đình dọn ra khỏi Hoàng thành về đây sinh sống.
Sau nghi thức trao ấn kiếm khá đơn giản chiều 30/8/1945, hoàng đế Bảo Đại đã đọc bản Chiếu thoái vị ngay trên tầng 2 của Ngọ Môn và chính nhà thơ Cù Huy Cận đã gắn huy hiệu công dân lên ngực áo cựu hoàng.
Biệt điện Trần Lệ Xuân, cung Nam Phương hoàng hậu hay các Dinh I, II, III lưu giữ những giá trị kiến trúc và lịch sử, là nơi để du khách hiểu thêm về một Đà Lạt phồn hoa xưa.
Một trang trong vở luyện viết chữ đẹp dành cho học sinh tiểu học ghi rằng: "Ứng Lăng là tên gọi của lăng Khải Định. Là vị vua thứ 12 và cũng là người cuối cùng của triều Nguyễn..."
Đam mê sưu tập tem từ nhỏ, hòa thượng Thích Từ Nghiêm ở Đà Nẵng đã sở hữu hơn 10.000 con tem thuộc dạng quý, trong đó có hơn 30 tem xưa về vua Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương, hoàng tử Bảo Long...