Với tôi, kể cả anh em trong nhà, đã vay mượn dù chỉ 1.000 đồng cũng phải trả đủ, không chấp nhận quỵt nợ vì bất cứ lý do gì.
'Có ba cái đồng bạc mà đòi hoài, chừng nào có thì trả', bạn lật giọng khi tôi nhất quyết đòi lại 10 triệu cho vay từ 5 năm trước.
Bị khách quen quỵt tiền mua hàng 400 triệu đồng, suốt hai năm không trả, giờ em nản quá muốn đi đòi mà sợ không khéo lại phạm luật.
Vay mua nhà khi trong tay chỉ có khoảng 30% giá trị tài sản, lại dính ngay dịch bệnh Covid-19, thu nhập giảm một nửa, nhưng tôi vẫn 'sống khỏe'.
Không tiết kiệm, nhiều Gen Z ngày nay sẵn sàng gánh nợ, vay mua nhà sớm với tỷ lệ đòn bẩy 70-80% - một sự táo bạo hay liều lĩnh?
Chắc hẳn nhiều người nghĩ tôi cờ bạc, nhưng không, do tiêu xài hoang nên vay đến bốn công ty tài chính, dư nợ hiện tại là 200 triệu đồng.
Lương cao, có 2 tỷ đồng gửi tiết kiệm, một tay phụng dưỡng mẹ và ngoại, nhưng tôi vẫn bị nói là 'ích kỷ' vì không cho chị vay tiền.
Ở tuổi 20, con tôi lại bị mở thẻ tín dụng với tư duy 'tiêu trước trả sau' nhưng sau đó mắc nợ quá nhiều.
Khối nợ trên thế giới vượt 307.000 tỷ USD trong quý III, cao kỷ lục và được dự báo tiếp tục tăng năm sau do các biến động chính trị.
Tôi cho người quen vay 1,8 tỷ đồng, có biên nhận, giờ họ không trả song tôi không thể khởi kiện do công an nói họ "bỏ đi đâu không rõ". Cơ hội nào cho tôi đòi được tiền?
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục ly hôn. Tôi muốn giành quyền nuôi hai con (7 và 4 tuổi) vì vợ nợ nần chồng chất và không có công việc ổn định.
Nợ công tính đến cuối năm nay khoảng 4 triệu tỷ đồng, tương đương 39-40% GDP, theo Chính phủ.
Năm tới, Chính phủ dự kiến vay hơn 676.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 27,5 tỷ USD, để bù đắp bội chi, trả nợ gốc và vay về cho vay lại.
MỹKhoản vay từ thời sinh viên tăng hàng chục lần, đeo bám khiến người già phải làm việc nhiều hơn và có thể bị giữ lại tiền trợ cấp để trừ nợ.
Khi vay thế chấp bất động sản có nhà ở sẽ dễ được duyệt hơn so với đất, số tiền trả gốc và lãi hàng tháng chỉ nên bằng 30% thu nhập, theo chuyên gia.
10 năm làm công nhận, tằn tiện mỗi tháng chị Thanh Diệu vẫn có dư vài trăm nghìn. Sau lần chồng nhập viện, phải vay nóng 80 triệu, gia đình chị lún sâu vào vòng xoáy nợ nần.
Sau khi chồng mất, em được bảo hiểm chi trả 200 triệu đồng. Chị chồng "mượn" đi gửi tiết kiệm để lấy lãi, còn tiền gốc vẫn là của em nhưng nay không chịu trả.
Vợ chồng tôi thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng 500 triệu đồng. Giờ ly hôn, chồng không lấy miếng đất, nhường tôi sở hữu riêng với điều kiện phải tự trả hết nợ ngân hàng.
Kể khổ để vay tôi 26 triệu đồng và hứa sau 23 ngày sẽ trả đủ, nhưng bạn 'lặn mất tăm', cắt đứt mọi liên lạc với tôi.
'Cho bạn vay tiền lúc khó khăn rồi bản thân lại phải đi vay chỗ khác vì bạn khất lần khất lượt, nhiều lúc tôi thấy mình như ăn xin'.