Gần 18 tháng trước, Trump ra về tay trắng sau thượng đỉnh Mỹ - Triều, nhưng giờ đây, áp lực bầu cử có thể thôi thúc ông tạo bất ngờ mới.
Triều Tiên không gửi "món quà" cho Mỹ vào Giáng sinh như đe dọa, nhưng hai bên đang hết dần lựa chọn, có thể khiến căng thẳng tái bùng phát.
Khi Trump tiến 20 bước vào lãnh thổ Triều Tiên hồi tháng 6, ông đã ghi dấu khoảnh khắc ấn tượng nhất trong một năm qua.
41% trong hơn 2.000 người Đức tham gia khảo sát YouGov coi Trump là đe dọa lớn nhất cho hòa bình trong số 5 lãnh đạo Mỹ, Trung, Iran, Nga và Triều Tiên.
Trump ngày 2/8 viết rằng Kim Jong-un có tầm nhìn tuyệt vời cho Triều Tiên và sẽ không làm ông thất vọng vì ông có thể mang đến lợi ích cho họ.
Đặc phái viên và quan chức Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ ngày 29/6 họp trong đêm tại Tongilgak với quan chức Triều Tiên.
Lời mời gặp đưa ra trên Twitter và các nhà ngoại giao hai nước dường như không đủ thời gian để thống nhất một kế hoạch chi tiết cho cuộc họp.
Cuộc gặp được chuẩn bị gấp gáp làm dấy lên hoài nghi đây chỉ là màn phô diễn hình ảnh, không thể giải quyết khác biệt giữa hai bên.
Trump ngỏ ý ông và Kim Jong-un có thể đến bắt tay và chào hỏi ở DMZ trong thời gian Tổng thống Mỹ công du Hàn Quốc.
Trump cho rằng Mỹ - Triều sẽ đạt được thỏa thuận vì Kim Jong-un nhận ra tiềm năng kinh tế của Triều Tiên.
2.000 quân nhân từ không quân, hải quân và lục quân được huy động để đảm bảo an toàn cho Trump và Kim Jong-un hồi tháng 6/2018.
Kim Jong-un giữ kín lịch trình tham quan Singapore cho đến phút chót còn Trump muốn đẩy cuộc họp sớm lên một ngày.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định Việt Nam sẵn sàng chia sẻ với Triều Tiên kinh nghiệm xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế.
Hiệp ước hòa bình sẽ gây tranh luận về quân Mỹ đồn trú ở Hàn nhưng có thể tạo sức ép để Triều Tiên từ bỏ vũ khí.
Sau một năm căng thẳng, lãnh đạo Mỹ - Triều dự kiến gặp nhau với triển vọng phi hạt nhân hóa trong kế hoạch đầy mơ hồ.
Lý do tài chính có thể đã khiến Kim Jong-un ngồi vào bàn đàm phán với Trump nhưng việc đạt được thỏa thuận về hạt nhân sẽ rất khó.