EQ (trí tuệ cảm xúc) là khả năng xác định, xử lý, truyền đạt cảm xúc của chính mình và nhận biết, thấu hiểu cảm xúc của người khác.
VUS dạy học viên quản lý cảm xúc nhằm cải thiện mối quan hệ, thông qua chương trình giao lưu với giáo viên bản ngữ, chuyên gia khai vấn Đoàn Huỳnh Vân Anh.
Trí tuệ xã hội được tạo thành từ sự kết hợp của nhiều khả năng khác nhau, bao gồm kỹ năng đàm thoại, lắng nghe và quản lý.
Tamaryn de Kock, chuyên gia tâm lý người Anh chỉ ra rằng EQ là thứ không thể bị làm giả.
Dạy trẻ phân biệt các loại cảm xúc, kỹ năng đối diện với sự tiêu cực, cách giải quyết vấn đề… có thể giúp trẻ phát triển EQ lành mạnh.
Sự trưởng thành của một đứa trẻ là một quá trình dạy dỗ, vun đắp. Để biết mình nuôi dạy con có tốt hay không, bạn hãy nhìn vào 4 dấu hiệu sau đây.
Những người thông minh thường mắc sai lầm ngây ngô, đặc biệt trong những tình huống đòi hỏi sự hiểu biết thông thường.
Có rất nhiều lời khuyên về việc phát triển trí tuệ cảm xúc, nhưng có một sự thật bạn không thể phủ nhận là EQ không thể bị làm giả.
Người có EQ (trí tuệ cảm xúc) cao thường dễ dàng đạt được thành công trong cuộc sống.
Những câu nói an ủi tuy không thể cứu vãn những chuyện đã qua, nhưng sẽ giúp ai đó vơi bớt nỗi buồn. Tuy nhiên, đưa ra lời an ủi vào lúc nào lại là một việc khó.
Những người EQ (chỉ số đo lường trí tuệ về cảm xúc) thấp có khả năng gặp phải thất bại trong cả cuộc sống lẫn sự nghiệp.
Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra thành công của mỗi người phụ thuộc vào trí tuệ cảm xúc (EQ) nhiều hơn là trí thông minh (IQ).
Các nhà nghiên cứu cho rằng trí thông minh cảm xúc (EQ) sẽ dự đoán thành công trong cuộc sống tốt hơn sự thông minh trí tuệ (IQ).
Dựa vào sự thay đổi các nhóm cơ trên mặt, há miệng, cái nhíu mày hay trợn mắt, bạn có thể đoán được cảm xúc của người đối diện và có cách ứng xử phù hợp, theo GreaterGood.