Sáng 9/11, bộ trưởng 11 nước tham gia TPP đã nhóm họp tại Đà Nẵng, bên lề Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
Phóng viên quốc tế cho rằng lãnh đạo các nền kinh tế sẽ tiếp xúc đa phương và tìm cách gây ảnh hưởng tại diễn đàn APEC 2017.
New Zealand mong muốn thúc đẩy Hiệp định TPP, hạn chế chủ nghĩa bảo hộ và giảm các rào cản thuế quan khi đến dự APEC tại Đà Nẵng.
11 nước còn lại trong Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã rút gọn được danh sách những quy định sẽ bị đóng băng từ thỏa thuận ban đầu.
Sáng kiến thương mại thay thế TPP, thúc đẩy an ninh khu vực là những vấn đề được trông đợi trong chuyến công du châu Á của Tổng thống Mỹ.
Tân thủ tướng New Zealand muốn đàm phán lại để đưa vào các chính sách kiềm chế hoạt động đầu cơ bất động sản của người nước ngoài.
Australia khẳng định cam kết ủng hộ tự do thương mại trước khi diễn ra Cấp cao APEC tại Đà Nẵng tháng sau.
Sau cuộc họp tại Nhật Bản, 11 nước Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã thống nhất TPP sẽ được tiếp tục với ít sự điều chỉnh.
Trả lời phỏng vấn Nikkei, lãnh đạo Chính phủ khẳng định cam kết với TPP và sẽ nỗ lực để hiệp định này được thực thi.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể trao đổi với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về diễn biến ở Biển Đông trong cuộc hội đàm tuần này tại Nhà Trắng.
Bộ trưởng thương mại các nước đồng thuận khả năng tiếp tục triển khai Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, trong khi phía Mỹ vẫn quyết "nói không" với TPP.
Thủ tướng Nhật Bản - Shinzo Abe cho biết họ sẽ tiếp tục thúc đẩy Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng vẫn kỳ vọng Mỹ lại tham gia hiệp định này.
Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) tin tưởng vào tác động tích cực của hiệp định này với Việt Nam, đồng thời hoan nghênh việc các nước tiếp tục bàn thảo về tương lai TPP tuần tới.
11 nước Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã khởi động các cuộc đàm phán đầu tiên về hiệp định không có Mỹ tại Toronto (Canada).
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump sắp dự các hội nghị đa phương chủ chốt ở châu Á có thể là dấu hiệu chính quyền đã định hình rõ hơn chiến lược ở khu vực này.
Ngoại trưởng New Zealand và Phó thủ tướng Việt Nam Phạm Bình Minh nhất trí tăng hợp tác sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
11 thành viên còn lại của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ nhóm họp về một TPP không có Mỹ vào tháng 5 tới tại Hà Nội, trong khuôn khổ APEC.
TPP sẽ có lợi cho Việt Nam khi thuế nhập khẩu vào Mỹ giảm hoặc được xóa bỏ, nhưng khi không còn Mỹ, các doanh nghiệp đang dần tìm đến kế hoạch thay thế.
Các nước trong khối ASEAN đã thống nhất sẽ thảo luận, đánh giá kỹ hơn tình hình về TPP tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC tại Hà Nội vào tháng 5 tới.
Việt Nam và các nước thành viên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang bàn về bước tiếp theo, sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định này.