Giải thích thí nghiệm nhấc một tấm kính chỉ bằng cốc và giấy ăn
Sự thay đổi áp suất không khí là nguyên nhân chính giúp thí nghiệm thành công.
Sự thay đổi áp suất không khí là nguyên nhân chính giúp thí nghiệm thành công.
Với sự hỗ trợ của lửa và nước, chiếc cốc nhỏ có thể hút tấm kính to hơn gấp nhiều lần và nhấc lên. (Naooka.tv)
Áp suất không khí thay đổi khi ngọn lửa tắt khiến nước bên ngoài bị đẩy vào trong, dần dâng lên cao. (Naooka.tv)
Sức căng bề mặt của nước giữ cho kẹp ghim nổi. Khi bạn phá vỡ nó, kẹp ghim sẽ chìm. (Naooka.tv)
Vỏ túi trà bị cháy khiến trọng lượng giảm dần, tàn tro bị luồng không khí nóng thổi bay lên.
Vỏ của túi trà khi bị đốt cháy sẽ thành tàn tro và bay vút lên. (Naooka.tv)
Sự nén và giãn nở không khí là nguyên nhân khiến quả trứng luộc bóc vỏ chui tọt vào bên trong chai. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ theo dõi tác động của nước nóng đối với phẩm màu phủ trên từng viên kẹo.
Màu sắc trên lớp vỏ kẹo tan nhanh khi gặp nước nóng và pha trộn với nhau thành dải cầu vồng. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ làm quen với dòng điện ngắn mạch. (Naooka.tv)
Khi nhỏ nước lên một đồng xu nhỏ, nước dâng đầy và tạo thành một khối nhưng không bị tràn ra ngoài. (Naooka.tv)
Sức căng bề mặt khiến nước lấp đầy các lỗ trống trên miếng gạc và bịt kín chúng.
Miếng gạc mỏng có nhiều lỗ trống nhưng không thể khiến nước xuyên qua. (Naooka.tv)
Hiện tượng mao dẫn giúp lá cải thảo hút nước chứa phẩm màu và thay đổi màu sắc.
Ngâm lá cải thảo vào cốc nước chứa phẩm màu, bạn sẽ chứng kiến sự thay đổi màu sắc sau 12 tiếng. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ hiểu khái niệm cơ bản về nguyên tử và hiện tượng tĩnh điện. (Naooka.tv)