Thằn lằn bay Dracula sống cách đây khoảng 66 triệu năm lớn tương đương hươu cao cổ khi đứng và có thêm đôi cánh với sải cánh dài 12 m.
ĐứcCác nhà khoa học tình cờ phát hiện bộ xương gần như hoàn chỉnh của một loài thằn thằn lằn bay khác thường sống cách đây 152 triệu năm.
Một số loài thằn lằn bay khổng lồ có chiếc mào dài đáng kinh ngạc trên đỉnh đầu, khiến các nhà khoa học bối rối về vai trò của nó.
Các nhà khoa học Chile đã khai quật được một bộ sưu tập xương hóa thạch thằn lằn bay cổ đại trên sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama.
ScotlandCác nhà cổ sinh vật học tìm thấy bộ xương 170 triệu năm của một loài bò sát bay ăn thịt đáng sợ có sải cánh dài 3,8 m.
Hóa thạch gần như hoàn chỉnh ở Brazil cho phép các nhà khoa học mô phỏng chi tiết hình dạng của loài thằn lằn bay tiền sử Tupandactylus navigans.
Hóa thạch hơn 100 triệu năm tuổi ở bang Queensland tiết lộ một loài thằn lằn bay khổng lồ mới có sải cánh ước tính rộng tới 7 m.
Nghiên cứu mới tiết lộ lý do vì sao các loài dực long khổng lồ có thể chịu được sức nặng của chiếc cổ dài tới 3 m.
Hóa thạch 160 triệu năm tuổi ở Trung Quốc hé lộ một loài thằn lằn bay cổ đại chưa từng được biết tới.
Các nhà cổ sinh vật học lần đầu tìm thấy mảnh xương hàm của một loài thằn lằn bay có nguồn gốc từ Trung Quốc trên đảo Wight của Anh.
Hóa thạch 100 triệu năm tuổi được tìm thấy ở châu Phi tiết lộ ba loài thằn lằn bay ăn cá khổng lồ, có sải cánh dài tới 4 m.
Các nhà nghiên cứu Anh tìm thấy loài thằn lằn bay mới có sải cánh gần 10 mét sinh sống ở kỷ Phấn Trắng cách đây 77 triệu năm.
Thằn lằn bay, khủng long chân thú, thằn lằn gai là động vật săn mồi đầu bảng cách đây 100 triệu năm ở khu vực nay là sa mạc Sahara.
Thằn lằn bay hay dực long từng thống trị bầu trời cách đây 210 đến 66 triệu năm, loài lớn nhất cao tương đương hươu cao cổ ngày nay.
Thằn lằn bay chiếm đa số trong danh sách những loài động vật có khả năng bay lượn lớn nhất thời tiền sử.
Các nhà nghiên cứu tìm được 215 quả trứng hóa thạch ở Trung Quốc, có niên đại 120 triệu năm.
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch một loài ăn thịt tại Mông Cổ có kích thước bằng chiếc máy bay thống trị bầu trời 70 triệu năm trước.
Hóa thạch của loài thằn lằn bay, có cấu trúc hàm dưới giống như loài sinh vật trong bộ phim khoa học viễn tưởng "Avatar", mới được phát hiện ở Trung Quốc.
5 quả trứng nguyên vẹn cùng nhiều hóa thạch thằn lằn bay cổ đại mới được khai quật ở Trung Quốc, trong tình trạng được bảo quản tốt.