Các tên lửa tầm ngắn, tầm trung của Triều Tiên là một trong những mối đe dọa đáng lo ngại nhất, Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho hay.
Bình Nhưỡng sẽ cần nhiều năm để hoàn thiện tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Pukguksong-3 trước khi đưa vào biên chế, quan chức Hàn Quốc nói.
Tên lửa Pukguksong-3 phóng sáng 2/10 có tầm bắn khoảng 2.000 km, giúp Triều Tiên có thể tung đòn tấn công bí mật từ lòng biển.
Triều Tiên trong 4 tháng qua liên tiếp thực hiện 10 vụ phóng thử tên lửa, pháo phản lực khi đàm phán với Mỹ bế tắc.
Nhật BảnBộ trưởng Quốc phòng Takeshi Iwaya cho rằng Triều Tiên đã phóng ít nhất hai loại tên lửa đạn đạo đời mới trong 4 tháng qua.
Các tên lửa như KN-23 có khả năng cơ động cao, khiến Mỹ và Hàn Quốc khó chủ động tung đòn tấn công để vô hiệu hóa.
Triều Tiên sáng 6/8 phóng tên lửa đạn đạo qua bầu trời Bình Nhưỡng, cho thấy nước này tin tưởng tuyệt đối vào độ tin cậy của các quả đạn.
Triều Tiên hôm 6/8 phóng hai quả đạn từ tỉnh Nam Hwanghae về phía đông, dường như nhằm phản đối Mỹ - Hàn tập trận chung.
Tàu ngầm Triều Tiên hé lộ hôm 22/7 mang được ba tên lửa đạn đạo, mỗi quả có tầm bắn 1.200 km và có thể gắn đầu đạn hạt nhân.
Tập trận Dong Maeng 19-2 sẽ diễn ra trong tháng 8 nhằm kiểm tra năng lực chiến đấu của Hàn Quốc, bất chấp sự phản đối từ Triều Tiên.
Quan chức quốc phòng Nhật cho rằng tên lửa Triều Tiên phóng hôm 25/7 có quỹ đạo không bình thường, khiến nó khó bị bắn hạ.
Triều Tiên gọi vụ phóng tên lửa sáng 25/7 là "lời cảnh báo nghiêm khắc", dường như nhằm đáp trả cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn vào tháng 8.
Kim Jong-un trực tiếp giám sát vụ phóng tên lửa hôm 25/7, cho rằng Triều Tiên cần phát triển vũ khí đối phó mối đe dọa từ Hàn Quốc.
Quả đạn Minuteman III được phóng chỉ 10 phút sau khi Triều Tiên thử hai tên lửa đạn đạo, nhưng Mỹ nói đây không phải động thái đáp trả.
Tên lửa Triều Tiên vừa thử có nhiều điểm giống mẫu Iskander của Nga, được đánh giá là mối đe dọa nghiêm trọng căn cứ quân sự Mỹ ở Hàn Quốc.
Tokyo cho rằng các vụ phóng gần đây của Bình Nhưỡng vi phạm nghị quyết cấm thử tên lửa đạn đạo do Liên Hợp Quốc đưa ra.
Tên lửa Triều Tiên có nhiều điểm giống mẫu Iskander Nga, có khả năng đe dọa các lá chắn phòng thủ Mỹ đặt tại Hàn Quốc.
Lãnh đạo Triều Tiên trực tiếp theo dõi và ra lệnh bắt đầu đợt phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn tại căn cứ Sino-ri hôm 9/5.
Các tên lửa Triều Tiên đạt tầm bắn trên 300 km và được phóng từ căn cứ chủ chốt ở tây bắc nước này.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ xác nhận Triều Tiên thử vũ khí nhưng khẳng định Washington sẽ không điều chỉnh hoạt động trong khu vực.