Đà NẵngNgười dân ở quận Hải Châu sẽ được phát thẻ QR-Code thay cho thẻ giấy để đi chợ 3 ngày một lần.
Hà NộiHoàng Anh Tuấn lần đầu tiên nhìn thấy tờ phiếu thịt năm 25 tuổi, nằm lẫn trong mớ giấy tờ cũ ở hiệu sách.
Đà NẵngNhiều người dân tay xách nách mang trong lần đầu tiên đi chợ theo phiếu ngày chẵn, lẻ từ sáng 12/8.
Hàng chục học sinh tại TP Điện Biên Phủ trải nghiệm dùng tem phiếu để mua lương thực, thực phẩm tại cửa hàng mậu dịch như thời kỳ bao cấp.
Ngoài những sản xuất tiểu thủ công do các hộ gia đình tự phát triển, phần lớn nền kinh tế đất nước cách đây 30 năm tập trung trong hợp tác xã, nhà máy, xí nghiệp do nhà nước quản lý.
Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong những ngày cả nước chạy ăn từng bữa.
Dòng người xếp hàng dài chờ mua lương thực, sổ tem phiếu như tài sản quý giá nhất của mọi gia đình được lưu giữ cẩn thận... là hình ảnh Việt Nam một thời.
Cách đây hơn 30 năm, 60 tỉnh, thành cả nước được sáp nhập lại còn 29 với kỳ vọng trở thành những "pháo đài kinh tế".
Không gian đặc trưng của thời bao cấp được một nhóm các bạn trẻ tái hiện trong một cuộc triển lãm tại Hà Nội cuối tuần qua. Người xem được trải nghiệm cảm giác xếp hàng để mua thực phẩm như hơn 30 trước.
Một Hà Nội bình dị và đầy thân thương của những năm 1975-1986, với cửa hàng mậu dịch tem phiếu, với chiếc xe đạp "cà tàng" cho đến chiếc tivi Nhật vỏ đỏ huyền thoại... vừa được tái hiện sinh động trong triển lãm "Bao cấp - xếp hàng về quá khứ", khai mạc ngày 16/5 tại Hà Nội.
Ngoài tem phiếu của Việt Nam, danh sách này còn có xu phát ra tiếng, da sóc, đá tảng nặng 8 tấn hay tiền mệnh giá 100 triệu tỷ.