Tiêm văcxin đầy đủ, ăn uống tăng cường miễn dịch, rửa tay sạch sau khi học về, ở nhà khi lớp có dịch bệnh... là kinh nghiệm của chị Mai.
Nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm phòng đầy đủ, rửa tay thường xuyên, cách ly vùng dịch bệnh, chăm sóc tích cực khi trẻ ốm... là những mẹo mẹ nên biết.
Hạn chế kháng sinh, ăn đủ chất, ngủ đúng giờ, vận động ngoài trời 30 phút mỗi ngày... giúp tôi luyện hệ miễn dịch còn non yếu của trẻ.
14h hôm nay, Trưởng bộ môn nhi (Đại học Y Hà Nội) và Phó khoa hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai) sẽ tư vấn cho độc giả khi nào không nên dùng kháng sinh, cách tăng cường miễn dịch để trẻ bớt ốm...
14h ngày 18/4, Trưởng bộ môn nhi (Đại học Y Hà Nội) và Phó khoa hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai) sẽ tư vấn cho độc giả khi nào không nên dùng kháng sinh, cách tăng cường miễn dịch để trẻ bớt ốm...
Nhiều mẹ không chuẩn bị tâm lý trước cho bé, phó thác cho cô bảo mẫu mà bỏ bê chuyện ăn uống của con... dẫn đến việc trẻ giảm sức đề kháng.
Cải thiện sức đề kháng bằng vắcxin, hoạt chất tăng cường miễn dịch, dinh dưỡng, vận động, thói quen sinh hoạt... sẽ giúp trẻ hay ốm giảm tần suất nhiễm bệnh.
Quả lý chua đen có mùi nặng như nước tiểu, chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa polyphenol, anthocyanins giúp duy trì tim mạch, não bộ và đường tiết niệu.
Axit béo omega 3 trong hải sản bổ sung EPA và DHA cho hệ thần kinh và miễn dịch. Probiotic giúp điều tiết hệ miễn dịch và giảm viêm trên toàn bộ cơ thể.
Ăn nhiều đường, chất béo, hút thuốc lá, không ngủ đủ giấc... là những nguyên nhân làm hệ thống phòng thủ của cơ thể suy yếu, từ đó dẫn đến các loại bệnh tật.
Khi xảy ra cúm, toàn bộ hoạt động của bạn sẽ rất dễ bị gián đoạn và có thể kéo dài rất lâu. Dưới đây là cách dễ nhất để phòng ngừa.
Dị ứng có thể phòng ngừa được bằng cách: luôn giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi; thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khỏe; tăng cường sử dụng các loại thực phẩm có giá trị tăng cường miễn dịch cơ thể với dị ứng.
Một chuyên gia khẳng định đã khám phá ra loại thuốc giúp con người sống lâu hơn nhờ tăng cường hệ miễn dịch của họ.