Ủy ban Olympic Nhật Bản huy động hàng tấn rác thải điện tử để tái chế thành huy chương phục vụ Olympic 2020 nhằm bảo vệ môi trường.
Hệ thống tận dụng sương mù tự nhiên và nước dùng làm mát các nhà máy điện để tái sử dụng thành nguồn nước sinh hoạt.
Rác điện tử chứa nhiều vật liệu giá trị nhưng tỷ lệ tái chế thấp, việc xử lý chúng cũng có thể gây hại cho con người và môi trường.
Xe Solar Voyager được làm từ vật liệu tái chế và chạy bằng năng lượng mặt trời, có thể hoạt động trong những điều kiện khắc nghiệt bậc nhất.
Đồ nhựa cũ có thể được dùng để đóng thuyền, làm đường, thậm chí làm gạch xây nhà, giúp hạn chế lượng rác gây ô nhiễm môi trường.
Đốt rác tạo nặng lượng, đốt hóa lỏng tầng sôi để xử lý rác... là những công nghệ đang được áp dụng tại Áo, Thụy Điển...
Một tổ chức ở Hà Lan thu gom rác thải ngoài biển, tái chế thành vật liệu xây dựng và sử dụng chúng để xây công viên nổi trên sông.
Hà Lan sử dụng lượng nhựa tương đương 500.000 nắp chai để xây đường dành cho xe đạp với độ bền gấp ba lần bình thường.
Tận dụng đồ cũ, phế liệu, chị Thúy tự làm thành những bồn trồng hoa và rau, những chiếc ghế để ngồi thư giãn.
Nhật Bản dự định tái chế điện thoại cũ thành huy chương, sử dụng năng lượng sạch cho Olympic và dùng robot hỗ trợ người nước ngoài.
Giường, đèn ngủ, bàn ghế, đồng hồ… được ông Đinh Nguyên Bình (TP HCM) tái chế từ gần 10.000 chai thủy tinh nhiều màu sắc, kích cỡ.
Từ 6h sáng, nhà lập pháp đã cùng vợ chồng một bà lão xuống phố thu gom rác và công việc kéo dài tới nửa đêm.
Thủy tinh được đem nung nóng trong lò rồi thiết kế lại để tạo thành những miếng lát đẹp mắt.
Khách sạn Attrap'Reves ở Pháp có các phòng hình bong bóng mang phong cách lều trại sang trọng.
Người đàn ông mua hàng nghìn lít dầu từ các nhà hàng ở Đăk Lăk để bán cho cơ sở tái chế ở Bình Dương.
Rác được đưa vào buồng đốt, phần chưa cháy hết sẽ được thổi bay lên để quay lại đốt lần 2. Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình này dùng để sản xuất điện.
Thùng rác tái chế được thiết kế phù hợp với mọi nhà bếp và tận dụng thức ăn thừa thành chất bón hữu cơ tự nhiên khô, sạch.
Một kg bã kẹo cao su được cạo lên từ đường phố Amsterdam có thể dùng để chế tạo 4 đôi giày.
Daisy, robot tái chế mới của Apple, có thể tháo các bộ phận của iPhone với công suất 200 thiết bị mỗi giờ.
Mỗi du khách sẽ được tặng một xô hơn 2 kg phân động vật để tái chế hoặc bón cho cây trong vườn.