Chính phủ Nhật Bản đã triển khai một kế hoạch toàn diện nhằm bảo vệ Tokyo khỏi mọi thiên tai có thể xảy ra như động đất, sóng thần, ngập lụt, núi lửa…
Kỷ lục thế giới trong môn lướt sóng là cơn sóng cao 26,21 m ở ngoài khơi Bồ Đào Nha, nhưng đây chưa phải cơn sóng lớn nhất lịch sử.
Tokyo cảnh báo nguy cơ xảy ra siêu động đất ở rãnh Nankai "tăng vài lần" so với thông thường, sau rung chấn mạnh 7,1 độ ở vùng tây nam.
Động đất mạnh 7,1 độ rung chuyển vùng tây nam, giới chức Nhật Bản ban hành cảnh báo sóng thần cho loạt tỉnh ven biển.
Trong tương lai, một sườn núi ở Na Uy sẽ rơi xuống vùng biển bên dưới và tạo ra sóng thần dữ dội nhưng bất chấp nguy cơ, cư dân ở gần vịnh vẫn bình tĩnh.
Một số trận động đất và sóng thần lớn nhất thế giới có nguồn gốc từ đới hút chìm Cascadia, trải dài 1.127 km từ bắc California tới British Columbia.
Chưa đầy nửa năm giá vàng vươn từ 2.000 lên 2.400 USD/ounce, liên tiếp xô đổ mọi kỷ lục. Cơn "sóng thần" này đã khởi phát từ 10 năm trước, theo ông Phan Dũng Khánh - Giám đốc Tư vấn Đầu tư Maybank Investment Bank.
Trận sóng thần năm 2011 từng nhấn chìm 18 tiêm kích F-2 đắt tiền, buộc quân đội Nhật phải tăng cường biện pháp đề phòng khi xảy ra thiên tai.
Trận động đất 7,4 độ xảy ra ngoài khơi huyện Hoa Liên của đảo Đài Loan sáng nay, khiến 9 người thiệt mạng và hơn 800 người bị thương.
Chuyên gia ước tính với lượng khí thải như hiện nay, vào năm 2100, hơn 50 triệu dân châu Á sẽ phải di tản nếu không muốn bị nhấn chìm dưới mực nước biển.
Các nhà khoa học Nhật Bản phát triển hệ thống gồm tường chắn sóng có thể dịch chuyển và turbine phát điện giúp bảo vệ bến cảng hiệu quả.
Nhà cửa sụp đổ, nhiều tuyến đường bị hư hỏng khi trận động đất 7,6 độ làm rung chuyển miền trung Nhật Bản ngày 1/1.
Nhiều vùng chịu ảnh hưởng nặng bởi động đất ở Nhật Bản gần như bị cô lập, gây khó cho nỗ lực cứu hộ và thống kê thiệt hại.
Nga, Hàn Quốc và Triều Tiên phát cảnh báo sóng thần tại các vùng giáp Biển Nhật Bản, yêu cầu người dân sơ tán đến nơi an toàn.
Trận động đất 7,6 độ làm rung chuyển miền trung Nhật Bản, dẫn đến cảnh báo sóng thần cho nhiều khu vực ở bờ biển tây bắc nước này.
Biến đổi khí hậu có thể tạo ra sóng thần khổng lồ ở Nam Đại Dương thông qua thúc đẩy lở đất dưới nước ở Nam Cực.
Vụ phun trào núi lửa dưới biển ở Tonga năm 2022 tạo ra siêu sóng thần và giải phóng năng lượng tương đương 20 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Triều Tiên nói rằng họ thử nghiệm vũ khí tấn công hạt nhân dưới nước, có thể tạo "sóng thần phóng xạ" phá hủy tàu hải quân và cảng.
Các hồ nước hình thành do sông băng tan chảy có thể tràn bờ, tạo ra "sóng thần nội địa" gây nguy hiểm cho người dân sống gần chân núi và tàn phá cơ sở hạ tầng.
Indonesia phát cảnh báo sóng thần sau trận động đất mạnh 7,6 độ ngoài khơi đảo Tanimbar, nhưng chưa ghi nhận thay đổi mực nước biển.