Ấu trùng của chi bướm đêm Thaumetopoea không chỉ tàn phá hệ sinh thái mà còn là mối đe dọa đối với con người và động vật.
Cây Tarweed tiết ra những giọt chất lỏng ngọt ngào để bẫy côn trùng, cung cấp thức ăn cho bọ sát thủ để chúng tiêu diệt sâu bướm phá hoại.
Costa RicaTrang trại của Donald Arce mỗi tuần tạo ra 2.000 - 2.500 kén nhộng, trở thành một trong những nhà xuất khẩu bướm Morpho peleides lớn nhất thế giới.
Nghiên cứu mới cho thấy những con bướm bông tai (Daniadae) hung dữ và giết chóc hơn nhiều so với vẻ bề ngoài tuyệt đẹp của chúng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện nọc độc của một loài sâu bướm có thể dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và kiểm soát dịch bệnh ở động vật.
Sâu bướm đầu lâu sống ở Australia và New Zealand có vẻ ngoài kỳ quặc với chiếc mũ cao chót vót sau nhiều lần lột xác.
Sâu bướm cổ đại nhiều khả năng bị vướng vào nhựa cây, sau đó nhựa đông cứng lại, lưu giữ xác sâu suốt thời gian dài.
HawaiiSâu bướm Eupithecia ngụy trang trên cành cây, đợi con rầy tiến đến gần rồi bất ngờ tấn công.
Nhờ bộ lông cứng và sắc nhọn, sâu bướm ở Nam Phi dễ dàng ăn cây gọng vó - loài cây vốn ăn thịt hầu hết các côn trùng.
Khi bước vào giai đoạn hóa nhộng, sâu bướm Thaumetopoea pityocampa nối đuôi nhau di chuyển từ trên cây xuống mặt đất để biến hình.
Vết đốt của sâu bướm đầy lông có thể khiến nạn nhân đau đớn cùng cực, đồng thời cơn ngứa bất tận dễ thôi thúc họ gãi tới bật máu.
Sâu bướm lũ lượt xuất hiện khắp nơi trong ngôi làng tại Samut Prakan, Thái Lan, gây bất tiện cho sinh hoạt và khiến nhiều người dân nổi mẩn đỏ.
Thức ăn khan hiếm và mất môi trường ngụy trang là những thách thức mà sâu bướm phải đối mặt khi cây đổi màu và thay lá.
Thằn lằn agama đầu xanh quan sát rồi tiến đến tấn công sâu bướm và bọ trong công viên quốc gia ở Nam Phi.
Ấu trùng của loài bướm đêm Hemeroplanes triptolemus có phần thân trước mở rộng trông rất giống loài rắn lục voi.
Sau khi nở, ấu trùng ngài túi sử dụng tơ để tạo ra vỏ bọc di động từ vật liệu tự nhiên, giúp chúng ngụy trang hoàn hảo trên cây.
Sâu bướm ăn lá rồi tạo mạng bảo vệ khỏi kẻ săn mồi trên nhiều cây xanh ở thành phố Saint Petersburg, Nga.
Sâu bướm Vanessa cardui khi mới nở nhỏ tới mức sợi lông trên lá cây cũng trở thành chướng ngại vật trên đường đi của chúng.
Nessus sphinx là loài sâu bướm duy nhất từng biết đến có khả năng sử dụng miệng và không khí để tạo ra âm thanh xua đuổi kẻ thù.
Một website về ảnh thiên nhiên nhầm lẫn sâu bướm Homodes bracteigutta với kiến vàng do khả năng ngụy trang tuyệt vời của nó.